Nghiờn cứu sử dụng probiotic như là nguồn thức ăn bổ sung trong chăn nuụi ủược tiến hành ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới và bắt ủầu ủược quan tõm từ những năm 80 của thế kỷ XX (Patterson và cs, 2003), cỏc nghiờn cứu sử dụng probiotic trong chăn nuụi cú rất nhiều nhưng kết quả rất khỏc nhau. Những nghiờn cứu quan sỏt thấy ảnh hưởng tớch cực của việc bổ sung probiotic trong thức ăn cho lợn: Taidani và cs (1996) tiến hành thớ nghiệm trờn lợn thịt cho thấy tốc ủộ sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, phũng chống bệnh tiờu chảy của lợn con cai sữa ủược cải thiện rừ khi ủược bổ sung
Bacillus cerus; Herich và cs (đức, 2002) thụng bỏo việc bổ sung probiotic làm tăng cường khả năng miễn dịch ở lợn con; Hsu Ờ Ali và cs (2002) cho biết probiotic làm tăng tỷ lệ tiờu húa cỏc chất dinh dưỡng. Tuy nhiờn, cũng cú nhiều nghiờn cứu ủó chứng tỏ hiệu quả khụng rừ rệt của việc bổ sung cỏc chế
phẩn probiotic trờn lợn. Munoz và cs (Tõy Ban Nha, 1995) khụng quan sỏt thấy ảnh hưởng tớch cực của probiotic (Lactobacillus) bổ sung trong khẩu phần lợn cỏi và ủực thiến ở giai ủoạn lợn choai và vỗ bộo. Galassi và cs (Hà Lan, 2001) khụng thấy cú sự khỏc biệt về tỷ lệ tiờu húa thức ăn, hiệu quả sử
dụng năng lượng ở cỏc nhúm lợn thớ nghiệm và ủối chứng ủược và khụng
ủược bổ sung probiotic.
Cỏc kết quả nghiờn cứu trờn gia cầm cũng khụng thống nhất. Cú nhiều nghiờn cứu cho thấy tỏc dụng tớch cực trờn cả gà Broiler và gà ủẻ khi ủược bổ
sung probiotic (Takahashi, 1997); Van der Wielen, P.W.J, J.S.Biesterveld... (2000)[32]. Bổ sung chế phẩm Bacillus ceus vào thức ăn ủó cải thiện hiệu quả
chuyển húa thức ăn, tăng cường khả năng miễn dịch của gà con trong ủiều kiện vệ sinh kộm; Shoeb và cs (1997) thấy tốc ủộ sinh trưởng của gà Broiler (tăng từ 4,88 - 6,12) và hiệu quả chuyển húa thức ăn ủược cải thiện rừ rệt khi
ủược ăn thức ăn cú bổ sung vi khuẩn Lactic sống (2002); Mekum và cs (Thỏi Lan, 2003) khụng thấy cú sự khỏc biệt về tốc ủộ sinh trưởng của hai nhúm gà thịt ủược ăn thức ăn cú bổ sung khỏng sinh và probiotic nhưng hiệu quả
chuyển húa thức ăn ở nhúm gà cú bổ sung probiotic cao hơn. Ở một nghiờn cứu khỏc trờn gà ủẻ cỏc tỏc giả cho biết nhúm gà ủược ăn thức ăn cú bổ sung probiotic cú năng suất trứng và hiệu quả chuyển húa thức ăn cao hơn rừ rệt. Những nghiờn cứu quan sỏt thấy những ủỏp ứng tớch cực trờn gà thịt và gà ủẻ
cú thể kể ủến như sau: Panda và cs (Tõy Ban Nha, 2003); Dalout và cs (Mỹ, 2003); Kma và cs (Ấn độ, 2003)Ầ Tuy nhiờn cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khụng chứng minh ủược hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm probiotic trờn gà ủẻ và gà thịt: Gadban và cs (Bulgari, 2001) ủó khụng quan sỏt thấy cú sự
sai khỏc rừ rệt về sinh trưởng, sức tiờu thụ thức ăn và hiệu quả sử dụng thức
ăn ở cỏc nhúm gà thịt ủược bổ sung probiotic và khỏng sinh (Zn-baccitracin) so với ủối chứng; Lima và cs (Bồđào Nha, 2002) khụng quan sỏt thấy cú sai khỏc thống kờ giữa cỏc nhúm gà thịt ủược bổ sung probiotic, khỏng sinh, enzym và ủối chứng; Corea và cs (Bồ đào Nha, 2002) ủó thụng bỏo khụng thấy ảnh hưởng rừ của việc bổ sung probiotic và khỏng sinh ủến tiờu húa vật chất khụ, nitơ và năng lượng ở gà thịt.
Cú rất nhiều ý kiến khi giải thớch sự khỏc biệt của cỏc kết quả nghiờn cứu, nhưng ý kiến ủược nhiều nhà khoa học thống nhất là cỏc chế phẩm probiotic tạo nờn cỏc ủỏp ứng tớch cực ở vật nuụi chỉ khi cỏc chế phẩm cú ủầy
cú thể là nguyờn nhõn của cỏc ủỏp ứng õm tớnh. Sander . M.E and Klaenhammer. T.R (2003)[30]; Sneat H.A.S.P.N.S. Mair, E.E Shrpe, J.G.Holt(ed) (1996)[29].