Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nướ c

Một phần của tài liệu Xác định hiệu quả của chế phẩm men tiêu hoá sống g7 amazym đến khả năng sinh trưởng và phòng một số bệnh trên gà thịt THƯƠNG PHẨM TẠI MỘT SỐ NÔNG HỘ TỈNH THÁI BÌNH (Trang 37 - 39)

Khái niệm “Probiotic” mới xuất hiện trong các ấn phẩm chuyên môn ở Việt Nam và những nghiên cứu sản xuất, sử dụng các chế phẩm vi sinh nh− những probiotic trong chăn nuôi chỉ đ−ợc đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây.

Tr−ớc đây, ở n−ớc ta việc nghiên cứu probiotic phục vụ cho đời sống nói chung và chăn nuôi nói riêng cũng đZ đ−ợc tiến hành, song đó là những nghiên cứu còn khá nhỏ lẻ và chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm, ít có căn cứ khoa học nên những kết quả nghiên cứu không đ−ợc cụ thể hóa bằng các chế phẩm có chất l−ợng đ−ợc đ−a ra thị tr−ờng và đ−ợc ng−ời chăn nuôi chấp nhận.

Có thể kể đến chế phẩm Subtilis ( Nguyễn Nh− Viên, 1976 ) đ−ợc sản xuất bằng việc nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis trên môi tr−ờng đậu t−ơng.

Chế phẩm “ Ultra- Levure ” (Tổ vi sinh vật- Viện thú y, 1979 ) đ−ợc sản xuất từ giống nấm men Saccharomyces bouladii.

Phan Thanh Ph−ợng và cộng sự (1981) đZ sử dụng các chủng vi khuẩn

L. acidophylus, L. bulgaricus , Streptococcus lactis nuôi cấy trên môi tr−ờng máu động vật t−ơi và nhũ thanh để sản xuất chế phẩm Biolactyl.

Chế phẩm Subcolac của Vũ Văn Ngữ và cộng sự (1976, 1982, 1992) là dung dịch treo gồm 3 loại vi khuẩn là L. acidophylus, Bac. subtilis, E.coli.

Chế phẩm Biolactyl của Nguyễn thị Khanh và cộng sự ( 1991) đ−ợc sản xuất trên môi tr−ờng đậu t−ơng với chủng L. acidophylus.

Trần thị Hạnh và Đặng Xuân Bình (2002) đZ chế tạo và thử nghiệm 3 loại chế phẩm là E. coli sữa, Cl. perfringens toxid dùng cho lợn nái và Bacterin E.B.C dùng cho lợn con đZ có tác dụng rõ rệt trong việc giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng do E. coli và Cl. perfringens.

Tuy nhiên những sản phẩm này cũng chỉ hạn chế trong việc thực nghiệm ở một số cơ sở chăn nuôi mà không đ−ợc triển khai sử dụng rộng rZi trong thực tế sản xuất và hầu nh− không thấy có mặt trên thị tr−ờng.

Phạm Ngọc Lan và Lê Thanh Bình (2003) đZ phân lập đ−ợc 2 chủng kí hiệu CH 123 và CH156 từ 789 chủng vi khuẩn lăctic trong ruột gà. Các tác giả đZ xác định đ−ợc chúng có những tính chất probiotic gần giống với loài Lactobacillus agllis, Lac. Sallvarius nh− đề kháng với 40% axit mật, sinh tr−ởng đ−ợc ở môi tr−ờng pH= 4,0 và nồng độ muối 6,0%, có hoạt tính kháng với Salmonella và E. coli và có khả năng sử dụng nh− nguồn probiotic ứng dụng trong chăn nuôi. Nguyễn thị Hồng Hà và cs (2003) ở Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoặch đZ sử dụng 2 chủng vi khuẩn Bifidobacterium bifidum và Lactobacllus acidophilus để sản xuất chế phẩm probiotic, b−ớc đầu đZ nghiên cứu bằng công nghệ xấy phun. Chế phẩm sau 6 tháng vẫn có vi khuẩn sống ở mức 106 CFU/g và có khả năng ức chế Salmonella.

Lê Tấn H−ng và Võ thị Hồng Hạnh và cs (2003 ) ở Viện sinh học nhiệt đới đZ nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO I và BIO II. Chế phẩm BIO II có các vi khuẩn thuộc giống Lactobacillus, Bacillus và nấm Sacharomycess phối hợp thêm các enzym dùng rộng rZi trong sử lý n−ớc để nuôi cá nh−ng chế phẩm BIO I dùng trong chăn nuôi hiệu quả ch−a cao ( Trần Đình Từ, 2003 )

Ngày nay cũng có khá nhiều sản phẩm có tính Probiotic dùng trong chăn nuôi với các tên th−ơng mại khác nhau đ−ợc một số công ty sản xuất và bán ra trên thị tr−ờng.

Nhỡn chung cỏc nghiờn cứu phõn lập, xỏc ủịnh tớnh sinh học của cỏc chủng vi khuẩn hữu ớch ở nước ta ủang ủược nhiều tỏc giả quan tõm. Cỏc kết quả tuy rất khả quan nhưng mới chỉ là bước ủầu, những nghiờn cứu ứng dụng trong hoạt ủộng sản xuất vẫn chưa thực sự ủược người chăn nuụi quan tõm, sử dụng rộng rói.

Một phần của tài liệu Xác định hiệu quả của chế phẩm men tiêu hoá sống g7 amazym đến khả năng sinh trưởng và phòng một số bệnh trên gà thịt THƯƠNG PHẨM TẠI MỘT SỐ NÔNG HỘ TỈNH THÁI BÌNH (Trang 37 - 39)