LUT 1.000 đồng Mức 1.000 đồng Mức 1.000đồng Mức TNT/TCP Mức

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện khsách kanđal tỉnh kan đal campuchia (Trang 123 - 127)

: Vụ lú a Vụ màu và cây công nghiệp ngằn ngày

LUT 1.000 đồng Mức 1.000 đồng Mức 1.000đồng Mức TNT/TCP Mức

2M-1L 12.362,60 VH 18.430,00 H 6.066,25 H 0,49 H 2L-1M 11.191,07 H 14.768,00 M 3.576,93 M 0,32 L 1M-1L 11.118,50 H 13.900,00 M 3.730,40 M 0,34 L 2L 5.870,00 L 7.248,00 L 1.378,00 L 0,24 VL 1L 2.935,00 VL 3.624,00 VL 689,00 VL 0,24 VL CM-CCNNN 13.593,10 VH 20.780,00 VH 7.156,90 VH 0,53 VH CAQ 13.274,91 VH 19.108,23 H 5.833,32 H 0,44 M

Kết quả phân tích tài chính cho thấy đối với 7 loại hình sử dụng đất với 21 kiểu sử dụng đất trên 19 đơn vị đất đai ở huyện Khsách Kanđal cho thấy hiệu quả sản xuất nh− sau:

- Loại hình CM - CCNNN có thu nhập thực lớn nhất (đạt 7.156.900 đồng/ha). Loại hình sử dụng đất 2M - 1L có thu nhập thực đạt (6.066.250 đồng/ha), loại hình sử dụng cây ăn quả cũng cho thu nhập thực t−ơng đối cao (5.833.32 đồng/ha), loại hình 1 lúa cho thu nhập thực thấp nhất (689.000 đồng/ha). Nhìn chung, tổng thu nhập của các LUT còn thấp nên hiệu quả kinh tế cũng thấp. Do vậy, đòi hỏi cần có biện pháp khắc phục, đầu t− để nâng cao hiệu quả trong sử dụng đất nông nghiệp của huyện Khsách Kanđal.

3.5.4.2. Phân tích hiệu quả xã hội

Vấn đề an toàn l−ợng thực thực phẩm cho ng−ời dân trong huyện là mục tiêu hàng đầu của huyện Khsách Kanđal. Mật độ dân số trung bình trong toàn huyện là 3.405 ng−ời/ km2, bình quân đất nông nghiệp trên đầu ng−ời 1.763,39

m2, phân bố không đồng đều. Tổng thu nhập nội huyện năm 2003 của ngành

trồng trọt đạt 23.435 triệu riêl t−ơng đ−ơng 93.740,28 triệu VNĐ, trong đó bình quân thu nhập trên lao động nông nghiệp đạt 592.500 riêl/năm t−ơng đ−ơng

153 US$/năm (2,37 triệu VNĐ/năm). Tổng sản l−ợng quy thóc năm 2003 đạt

32.860 tấn, bình quân l−ơng thực trên đầu ng−ời đạt 232,71 kg/ng−ời/năm. Nhìn chung, huyện có thể đảm bảo và duy trì mức an toàn l−ơng thực cho ng−ời dân so với huyện khác của tỉnh Kan Đal.

Tuy nhiên, ở một số xã nh−: xã Chey Thôm, Roka Chanl−ng, Si Thor,

thuộc tiểu vùng 2 là các xã ch−a đảm bảo mức sống của nông dân. Nguyên

nhân là do sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, hoạt động kinh tế xã hội, dịch vụ chậm phát triển. Sản xuất nông nghiệp theo kiểu tự cung tự cấp, ch−a phát huy hết khả năng của đất đai, thiếu đầu t− cơ sở hạ tầng và đầu t− trực tiếp cho sản xuất cũng rất thấp. Xét về ph−ơng diện sản xuất hàng hóa thì tình hình sử dụng đất ch−a mang lại hiệu quả cao, dẫn đến thu nhập và mức sống dân c− thấp. Bình quân thu nhập đạt d−ới 100.000 VNĐ/ng−ời/tháng. Tỷ lệ đói nghèo cao: 32% trong khi tỷ lệ đói nghèo của Campuchia là 30%.

Tài nguyên đất đai của huyện rất phong phú, có tiềm năng rất lớn cho phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp, song loại hình sử dụng đất ch−a đa dạng, do trình độ dân trí thấp, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp còn hạn chế dẫn đến sử dụng đất cũng nh− sử dụng lao động ch−a mang lại hiệu quả cao, d− thừa lao động nhiều. Lao động nông nghiệp hiện có 39.488 ng−ời, song trên thực tế sản xuất mới chỉ sử dụng đ−ợc trên 70% quỹ thời gian của ng−ời lao động, tỷ lệ bán thất nghiệp cao (t−ơng đ−ơng 8.000 ng−ời thiếu công ăn việc làm).

Vì vậy, việc lựa chọn định h−ớng sử dụng đất theo h−ớng đa dạng hoá cây trồng và sản xuất hàng hóa cao là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì sản xuất nông nghiệp ổn

định và bền vững, xóa đói giảm nghèo và từng b−ớc nâng cao đời sống nhân

dân trong huyện. Các loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn sao cho phù hợp với

một vùng đất phù sa sông Mê Kông t−ơng tự nh− vùng đồng bằng sông Cửu

Long (miền Nam, Việt Nam). Qua phân tích và xử lý số liệu cho thấy:

- Đối với một số loại hình sử dụng đất nh− lúa kết hợp với hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả mang lại hiệu quả sử dụng đất cao, góp

phần đảm bảo l−ơng thực và phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt ổn định đời

sống dân c− trong vùng. Đồng thời thu hút đ−ợc nhiều lao động (sử dụng lao động từ 250 đến 350 công/1ha/năm). Thực hiện đ−ợc điều này, nhà n−ớc cần phải đảm bảo t−ới tiêu, kỹ thuật thâm canh, trên cơ sở đầu t− giống mới có năng suất cao và sử dụng phân bón hợp lý cùng với thực hiện tốt chế độ luân canh cây trồng đa dạng phù hợp với tiềm năng đất.

- Nhìn chung, đối với các loại hình sử dụng đất: 1 màu - 1 lúa, 2 lúa, 1 lúa, dù mang lại hiệu quả sử dụng đất ch−a cao, nh−ng đối với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện ch−a có hoặc không có khả năng khắc phục đ−ợc toàn bộ diện tích của các loại hình sử dụng đất này. Tr−ớc mắt vẫn bố trí các loại hình

sử dụng đất này, nh−ng cần giảm về quy mô diện tích. Trong t−ơng lai không xa sẽ tiếp tục đầu t− và khắc phục các yếu tố trở ngại về thuỷ lợi, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và thâm canh tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất và giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích.

3.5.4.3. Phân tích tác động môi tr−ờng của các loại hình sử dụng đất

Thông qua các kết quả phân tích đất, theo dõi năng suất qua nhiều năm của các loại cây trồng trong các loại hình sử dụng đất trên các đơn vị bản đồ đất đai của huyện Khsách Kanđal cho thấy:

- Độ phì nhiêu đất của huyện Khsách Kanđal đ−ợc coi là khá cao so với

nhiều vùng khác của Campuchia nh−ng so với thang đánh giá độ phì của FAO

- UNESCO thì độ phì nhiêu của Khsách Kanđal mới chỉ đạt ở mức trung bình. - Các loại hình sử dụng đất hiện tại có ảnh h−ởng rất lớn đến đến độ phì nhiêu đất. Nghiên cứu hiện trạng các loại hình sử dụng đất cho thấy, hầu hết các đơn vị bản đồ đất đai thuộc tiểu vùng 2, từ đơn vị bản đồ đất đai số 10 đến 19, tr−ớc đây đều có năng suất lúa đạt trên 2 tấn/ha, hiện nay giảm còn d−ới 1 tấn/ha. Nguyên nhân chính của sự giảm năng suất lúa là do bố trí cơ cấu cây trồng ch−a hợp lý, đất bị thoái hóa mạnh, ở một số nơi vẫn còn sản xuất nông nghiệp theo kiểu quảng canh. Đặc biệt phần lớn diện tích của LUT4 (2 lúa), LUT5 (1 lúa), hiện tại phân bố trên nhóm đất xám (thuộc LMU 10 – 19) trên địa hình cao, thiếu n−ớc làm cho đất bị chua hóa pH(H20)≤5, pH(KCl)<4,2. Đất rất nghèo chất hữu cơ và các chất dinh d−ỡng, dung tích hấp phụ rất thấp, giá trị CEC của đất không v−ợt quá 6lđl/100g đất.

- Hệ thống thủy lợi không đảm bảo cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp trong huyện dẫn đến đất canh tác bị bỏ hoang dài ngày, hạn hán th−ờng xảy ra, sản xuất chủ yếu nhờ vào n−ớc m−a... Ng−ợc lại, ở những vùng trũng lại không có khả năng tiêu úng, đất luôn luôn trong tình trạng ẩm. Các yếu tố này có ảnh h−ởng sâu sắc đến sự biến đổi của đất: ở những chân ruộng bị hạn hán th−ờng

xuyên, do sự bốc hơi n−ớc bề mặt quá mạnh dẫn đến sự hình thành kết von nhiều ở tầng đất mặt. ở những vùng trũng thấp, ngập n−ớc th−ờng xuyên đất bị glây hóa toàn bộ phẫu diện. Cụ thể là ở các khoanh đất thuộc các đơn vị đất đai số 7, 8, 9, 17, 19, chỉ có thể trồng đ−ợc 1 vụ lúa.

- Việc sử dụng phân bón không hợp lý có tác động mạnh đến sự thoái hóa của đất. Theo điều tra cho thấy, hiện tại ng−ời nông dân chỉ bón phân cho cây trồng theo kinh nghiệm và khả năng của từng hộ gia đình. Nói chung, số l−ợng phân bón hàng năm không đủ bù lại l−ợng dinh d−ỡng cây trồng lấy đi.

Thậm chí có một số hộ không sử dụng phân bón, thêm vào đó là phần tàn d−

của sinh vật trả lại cho đất không đáng kể và bị phân giải quá nhanh trong điều kiện khí hậu nhiệt đới vì vậy độ phì nhiêu của đất bị suy giảm nhanh chóng (42,27% diện tích đất có độ phì thấp).

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện khsách kanđal tỉnh kan đal campuchia (Trang 123 - 127)