- Ph−ơng pháp tham số:
nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Ph−ơng pháp và các b−ớc tiến hành nghiên cứu của đề tài luận án đ−ợc
thực hiện theo đề c−ơng và h−ớng dẫn của FAO (A Frame Work 1976, 1984,
1992) và theo Davit Dent, Anthony Young, 1986, có sự vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế của Campuchia và huyện Khsách Kanđal, tỉnh Kan Đal, trên quan điểm sinh thái bền vững để đánh giá.
Ph−ơng pháp điều tra thu thập tài liệu và thông tin
+ Ph−ơng pháp tham khảo, trao đổi với các cán bộ địa ph−ơng và các nhà chuyên gia.
+ Ph−ơng pháp điều tra, thu thập các tài liệu, dữ liệu có sẵn. Các tài liệu, số liệu có liên quan đến luận án nh− tài liệu về khí hậu thủy văn đã thu
thập từ đài khí t−ợng thủy văn Pochen Tông (cách địa bàn huyện Khsách
Kanđal 12 km), Bộ Tài nguyên n−ớc và Khí t−ợng Campuchia; tài liệu về bản đồ đất thu thập từ Bộ Nông Lâm nghiệp và Thủy sản Campuchia và Uỷ ban sông Mê Kông (UBSMK). Các tài liệu về kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất thu thập từ Phòng Nông nghiệp và Phòng Thống kê huyện Khsách Kanđal
và các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan chuyên ngành Trung −ơng và địa
ph−ơng từ huyện tới xã. Các tài liệu về bản đồ đ−ợc quy về tỷ lệ 1: 25.000. + Ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có ng−ời dân tham gia (Participatory
Rural Appraisal - PRA), tiếp cận và lôi cuốn ng−ời dân cùng tham gia vào mọi
với những thông tin chính từ phía nông hộ. Các nông hộ điều tra theo các xã điển
hình với ph−ơng pháp chọn ngẫu nhiên, phiếu điều tra dựa theo mẫu của Viện
Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp Việt Nam (thể hiện theo h−ớng dẫn của
FAO). Các phiếu điều tra đó có sự điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với điều kiện
thực tế ở Campuchia và vùng nghiên cứu. Các thông tin thu đ−ợc gồm có:
khoanh đất, loại hình sử dụng đất, các hoạt động liên quan đến sản xuất nh− đầu t−, vật t−, thu nhập...
Ph−ơng pháp xây dựng bản đồ đất
Để xây dựng bản đồ đất theo FAO - UNESCO [7], [8], [12], [21], [30] chúng tôi tiến hành:
+ Kế thừa các bản đồ đất tỉnh Kan Đal tỷ lệ 1/50.000 xây dựng năm 1986 theo phát sinh học (do Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp xây dựng), bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 xây dựng năm 2000 theo FAO - UNESCO (do UB sông Mê Kông xây dựng).
+ Điều tra phúc tra xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 theo ph−ơng
pháp FAO - UNESCO:
- Xác định tuyến điều tra thực địa (theo 2 h−ớng Bắc Nam và Đông Tây trên địa bàn huyện) trên cơ sở phân bố các loại đất của bản đồ đất cũ.
- Chấm điểm đào phẫu diện trên bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000
- Đào 24 phẫu diện đất điển hình cho các loại đất chính theo phát sinh học (nh− vậy mỗi loại đất bình quân lấy 1 - 4 phẫu diện. Chụp ảnh, mô tả các
phẫu diện và lấy mẫu đất theo ph−ơng pháp phân loại đất FAO - UNESCO.
Ngoài ra còn lấy 13 mẫu đất tầng mặt để nghiên cứu một số tính chất nông hóa.
+ Phân tích đất: phân tích các mẫu đất đ−ợc tiến hành tại Phòng thí
nghiệm JICA, Khoa Đất và Môi tr−ờng, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I theo
- pHkcl và pHH2O, chiết rút đất theo tỷ lệ đất: n−ớc (dung dịch KCl 1M): 1/5, đo pH bằng máy pH meter
- OC tổng số: ph−ơng pháp Walkley - Black
- P2O5 tổng số : công phá mẫu đất bằng hỗn hợp axít H2SO4 + HClO4, định l−ợng P trong dịch chiết bằng máy quang phổ
- P2O5 dễ tiêu: ph−ơng pháp Olsen, chiết rút P bằng dung dịch NaHCO3 0,5M, định l−ợng P trong dịch chiết bằng máy quang phổ
- K2O tổng số: công phá mẫu bằng ph−ơng pháp nung (kiềm chảy) ở nhiệt độ 1000 0C với Na2CO3. Định l−ợng K trong dịch công phá bằng máy quang kế ngọn lửa
- K2O dễ tiêu: ph−ơng pháp amonaxetat. Hàm l−ợng K trong dịch chiết đ−ợc xác định bằng máy quang kế ngọn lửa
- Cation trao đổi Ca2+, Mg2+, K+, Na+: ph−ơng pháp amonaxetat (pH=7); định l−ợng Ca2+, Mg2+ bằng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử; định l−ợng K+, Na+ bằng quang kế ngọn lửa
- Dung tích trao đổi cation của đất (CECđất): ph−ơng pháp amonaxetat (pH=7) - Độ no bazơ: BS = Sx100/CECđất (S là tổng số bazơ trao đổi)
- Thành phần cơ giới: ph−ơng pháp ống hút
+ Phân loại đất theo ph−ơng pháp FAO - UNESCO.
Ph−ơng pháp đánh giá đất thích hợp theo FAO
+ Ph−ơng pháp chuyên gia: mục tiêu đánh giá đất, lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp là một b−ớc quan trọng phục vụ cho việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai. Việc lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp phải dựa trên cơ sở nh− sau:
- Đặc điểm, tính chất đất đai và các yếu tố sinh thái nông nghiệp của huyện - Hiện trạng sử dụng đất và điều kiện sản xuất nông nghiệp
- Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng.
Các chỉ tiêu đó đ−ợc thể hiện bằng các bản đồ đơn tính là bản đồ đất, bản đồ địa hình, thành phần cơ giới, bản đồ độ phì đất, bản đồ chế độ n−ớc…
+ Ph−ơng pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất chồng ghép các bản đồ đơn
tính tỷ lệ 1: 25.000 bằng kỹ thuật GIS. Ph−ơng pháp này đ−ợc tiến hành chồng ghép các lớp chuyên đề không gian lên nhau để tạo ra thông tin mới đ−ợc gọi là bản đồ đơn vị đất đai.
+ Nghiên cứu lựa chọn các loại hình sử dụng đất dựa trên cơ sở đặc tính của các loại hình sử dụng đất, yêu cầu sử dụng đất và sự phù hợp về tự nhiên.
+ Phân hạng thích hợp đất đai theo cấu trúc phân hạng đất của FAO: rất thích hợp (S1), thích hợp (S2), ít thích hợp (S3), không thích hợp (N). Khả năng thích hợp đ−ợc xác định trên cơ sở tổ hợp các yếu tố của từng khoanh bản đồ đơn vị đất đai.
Ph−ơng pháp đánh giá sử dụng đất và hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế sử dụng đất đ−ợc điều tra, tham khảo và xử lý, tổng hợp với các loại hình sử dụng đất, tiến hành phân tích kinh tế quá trình sản xuất đối với các loại cây trồng chính trên mỗi một vùng đất khác nhau. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất thông qua 4 chỉ tiêu kinh tế cơ bản nh− sau:
+ Tổng thu nhập (tổng giá trị sản phẩm): là l−ợng giá trị thu đ−ợc trên một ha trong một năm và đ−ợc tính bằng sản l−ợng cây trồng nhân với giá bán sản phẩm theo giá cố định (do UB Vật giá ban hành năm 2002).
+ Tổng chi phí: gồm có toàn bộ chi phí kể cả chi phí vất chất, chi phí sản xuất trên một ha/năm (không tính đến chi phí lao động tự làm).
- Chi phí sản xuất bao gồm: thủy lợi phí, thuế nông nghiệp, khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí vật chất bao gồm: giống, phân bón và thuốc trừ sâu, chi phí khác. + Thu nhập thực: đựơc tính bằng giá trị sản phẩm trừ đi tổng chi phí.
+ Hiệu quả đồng chi phí: đ−ợc tính bằng thu nhập thực chia cho tổng chi phí. Ph−ơng pháp đánh giá khả năng sử dụng đất bền vững
+ Bền vững về mặt kinh tế: các cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao so với cây trồng khác.
+ Bền vững về mặt xã hội: các cây trồng có thể thu hút đ−ợc lao động và đáp ứng đ−ợc sự mong muốn của ng−ời dân trong vùng.
+ Bền vững về mặt môi tr−ờng: cải thiện và giữ vững độ phì nhiêu của đất đai, ổn định môi tr−ờng đất nông nghiệp.
Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng các phần mềm nh−
Microsotf Excel,… để thống kê và xử lý số liệu. Hoặc sử dụng các nguồn số
liệu đã đ−ợc công bố chính thức ở các tài liệu thống kê.