- Ph−ơng pháp tham số:
1.2.2. Nghiên cứu đánh giá đất đai của FAO
Lịch sử hình thành và phát triển của ph−ơng pháp đánh giá đất đai theo FAO: sau 2 năm chuẩn bị của chuyên gia thuộc tổ chức FAO và Hà Lan (1972), Hội thảo quốc tế về đánh giá đất tại Wageningen, với sự tham gia của 44 chuyên gia từ 22 N−ớc, đã phác thảo đề c−ơng đánh giá đất đai, sau đó vào năm 1973
đ−ợc Brinkman và Smyth biên soạn lại và phổ biến. Từ ngày 06 đến ngày 08
tháng 1 năm 1975, cuộc hội thảo tại Rome đã tổng kết kinh nghiệm áp dụng đề c−ơng đánh giá đất đai, sau khi bổ sung, sửa đổi bản dự thảo 1973, đã đ−ợc các chuyên gia về đánh giá đất đai hàng đầu thế giới của FAO biên soạn lại để hình thành đề c−ơng đánh giá đất đai (A Framework for Land Evaluation), đ−ợc công
bố vào năm 1976, (FAO, Rome-1976), sau đó đ−ợc Dent và Young 1981 bổ
sung và chỉnh lý vào năm 1983. T−ơng tự tài liệu trên, hàng loạt các tài liệu về đánh giá đất đai theo từng đối t−ợng cụ thể đã đ−ợc ban hành nh− sau:
- Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp nhờ m−a (Land Evaluation for
Rainfed Agriculture, FAO - 1983) [46]
- Đánh giá đất cho nền nông nghiệp đ−ợc t−ới (Land Evaluation for
Irrigated Agriculture, FAO - 1985) [47]
- Đánh giá đất cho phát triển nông thôn (Land Evaluation for Rural Development, FAO - 1988) [45]
- Đánh giá đất cho phát triển nông nghiệp (Land Evaluation for Agricultural Development, FAO - 1988) [49]
- H−ớng dẫn: đánh giá đất và phân tích hệ thống nông trại cho quy
hoạch sử dụng đất (FAO - 1989) [48].
Youth, 1981 [38], cho rằng đánh giá đất đai là quá trình đoán định tiềm năng của đất đai cho một hoặc một số loại hình sử dụng đất đai đ−ợc đ−a ra để
lựa chọn. Đó là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của đất cần đánh giá với những yêu cầu về đất đai mà loại hình sử dụng đất cần có.
Thấy rõ vai trò quan trọng của đánh giá đất đai làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai, tổ chức FAO với sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành, đã tổng hợp kinh nghiệm của nhiều n−ớc, xây dựng lên bản: Để c−ơng đánh giá đất đai (FAO - 1976), tài liệu này đ−ợc nhiều n−ớc thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là ph−ơng tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai [9].
Quy hoạch sử dụng đất kế tục công việc đánh giá đất sau khi đánh giá
đất đ−a ra những khuyến cáo, đó là những loại hình sử dụng đất thích nghi
nhất đối với các đơn vị đất đai trong vùng. Các nhà quy hoạch phải xác định ở đâu và làm nh− thế nào để các ph−ơng án sử dụng đất có thể đ−ợc thực thi tốt
nhất và đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội và môi tr−ờng bền vững của cả cộng
đồng trên toàn vùng. Để đảm bảo cho quy hoạch sử dụng đất thành công phải phát triển nó trong khuôn khổ rộng hơn của vùng và của cả n−ớc, đồng thời nó cũng bao gồm cả các giải pháp kinh tế kỹ thuật hợp lý có thể chấp nhận theo khuôn mẫu đ−ợc đề xuất [25].
Đề c−ơng đánh giá đất đai của FAO - 1976, đã đề ra những nguyên tắc
nh− mức độ thích hợp của đất đai đ−ợc đánh giá cho các loại hình sử dụng đất. Việc đánh giá yêu cầu có sự so sánh giữa lợi nhuận thu đ−ợc và đầu t− cần thiết trên các loại đất khác nhau. Yêu cầu phải có quan điểm tổng hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu. Khả năng thích hợp dựa vào sử dụng phải dựa trên cơ sở bền vững. Đánh giá đất đai có liên quan tới so sánh với nhiều loại hình sử dụng đất [3], [9], [22].
Nhận xét chung về các ph−ơng pháp đánh giá đất đai theo FAO
- Ph−ơng pháp đánh giá thích hợp đất đai theo h−ớng dẫn của FAO là ph−ơng pháp đánh giá chi tiết và riêng rẽ của từng LUT, rất chú ý đến yếu tố kinh tế-xã hội và khả năng sinh lợi nhuận của các LUT, đây là chỉ tiêu quan trọng nhằm cung cấp
thông tin cần thiết cho các nhà quy hoạch. Đó cũng là điểm mạnh của ph−ơng pháp này, nó cụ thể hơn ph−ơng pháp đánh giá thích hợp đất đai theo Liên Xô (cũ) và ph−ơng pháp đánh giá đất của Mỹ.
- Các ph−ơng pháp của Liên Xô (cũ) và các ph−ơng pháp đánh giá đất đai của Mỹ đều thiếu những giới hạn cho giá trị khác về các tiêu chuẩn phân loại sử
dụng riêng của mình, nh− vậy không tránh khỏi sự chủ quan trong việc đánh
giá đất đai. Còn ph−ơng pháp của FAO đã xác định đ−ợc các giới hạn về giá trị của các yếu tố trong đánh giá đất, nên kết quả đánh giá mang tính chính xác và rõ ràng hơn cho các loại hình sử dụng so với ph−ơng pháp của Liên Xô và Mỹ.
- Ph−ơng pháp đánh giá sử dụng đất thích hợp của Mỹ và ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO có đề cập đến bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, đặc biệt là đối với đất có vấn đề, thoái hóa. Ph−ơng pháp của FAO rất coi trọng và quan tâm đến việc đánh giá khả năng duy trì và bảo vệ sức sản xuất của đất nhằm tập trung những giải pháp cho mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững và có hiệu quả trên toàn thế giới. Ph−ơng pháp của FAO là sự hợp thành của 2 ph−ơng pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) và ph−ơng pháp đánh giá đất đai của Mỹ.