Đánh giá thích hợp đất đa

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện khsách kanđal tỉnh kan đal campuchia (Trang 26 - 30)

1.1.4.1. Nguyên tắc trong đánh giá thích hợp đất đai

Đánh giá thích hợp đất đai là sản phẩm cuối cùng của nội dung đánh giá đất theo FAO (1976, 1983, 1988, 1990, 1995) [43], [44], [46], [49], [50]. Quá trình đánh giá đất đai cần phải tuân theo 6 nguyên tắc nh− sau:

- Mức độ thích hợp đất đai đ−ợc đánh giá cho các loại hình sử dụng đất đai cụ thể. - Việc đánh giá đất đai đòi hỏi có sự so sánh giữa lợi nhuận thu đ−ợc với mức đầu t− cần thiết trên các loại đất khác nhau.

- Cần có sự tham gia với các nhà chuyên môn, nh− các nhà nông học, lâm nghiệp, kinh tế và xã hội học.

- Đánh giá đất đai cần có sự nghiên cứu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu.

- Khả năng thích hợp đất đai đ−a vào sử dụng phải dựa trên cơ sở bền vững, các nhân tố sinh thái trong sử dụng đất phải đóng vai trò quyết định.

- Đánh giá đất đai bao gồm việc so sánh đối chiếu nhiều loại hình sử dụng đất đai để lựa chọn các loại hình sử dụng đất tốt nhất và bền vững.

Đánh giá thích hợp đất đai là sự kết hợp các tính thích hợp từng phần của từng đặc tính đất đai vào thành lớp thích hợp tổng thể của LMU cho một LUT nhất định. Nh− vậy, đánh giá thích hợp đất đai xác định đ−ợc cấp đánh giá chung nhất về khả năng thích hợp của một LMU đối với một LUT nào đó [15], [32].

Theo FAO phân hạng thích hợp đất đai đ−ợc chia thành 4 cấp: loại/bộ, hạng, hạng phụ và đơn vị.

+ Cấp thích hợp (loại/bộ - Order): phản ánh loại thích hợp, nó chỉ ra đất đai thích hợp (S) và không thích hợp (N). Thích hợp (S) có nghĩa là loại hình sử dụng đất có khả năng sản xuất cao khi có đầu t−, không chịu ảnh h−ởng của các rủi ro hoặc gây thiệt hại đến tài nguyên đất. Không thích hợp (N) có nghĩa là đất có các yếu tố hạn chế khắc nghiệt mà ở loại (S) không có, rất khó hoặc không thể khắc phục đ−ợc đối với các LUT.

+ Hạng thích hợp (Land Suitability Classes): cấp này chỉ ra mức độ thích hợp trong một cấp. Thông th−ờng có 3 hạng thích hợp đ−ợc ký hiệu bằng chữ ả- rập nh− sau:

- S1 (Hạng thích hợp cao): đặc tính đất đai không thể hiện những yếu tố

hạn chế hoặc chỉ thể hiện ở mức độ rất nhẹ, dễ khắc phục và không ảnh h−ởng đến năng suất của các LUT.

- S2 (Hạng thích hợp trung bình): đặc tính đất đai chỉ thể hiện một số

yếu tố hạn chế ở mức trung bình có thể khắc phục đ−ợc bằng biện pháp khoa

học kỹ thuật hoặc bằng mức đầu t− cho LUT.

- S3 (Hạng thích hợp thấp): đặc tính đất đai đã xuất hiện nhiều yếu tố

hạn chế hoặc một yếu tố hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục đối với việc áp dụng bền vững của một loại hình sử dụng đất nào đó và sẽ giảm sút quá mức sản l−ợng hoặc lợi nhuận, làm tăng mức chi phí khi sử dụng.

- N (Hạng không thích hợp): đ−ợc chia làm 2 hạng:

+ N1 (Không thích hợp hiện tại): đất có hạn chế nghiêm trọng đến nỗi ló

cản trở một kiểu sử dụng đất đ−ợc đề nghị. Tuy nhiên những hạn chế đó có thể khắc phục đ−ợc theo thời gian với mức chi phí có thể chấp nhận đ−ợc.

+ N2 (Không thích hợp vĩnh viễn): đất có những yếu tố hạn chế rất

nghiêm trọng trong hiện tại không thể khắc phục đ−ợc bằng biện pháp kỹ

thuật hay kinh tế nào đó để trở thành hạng thích hợp của loại hình sử dụng đất dự tính trong t−ơng lai. Đất này không nên đ−a vào sử dụng cả trong hiện tại lẫn trong t−ơng lai, vì nếu sử dụng đất sẽ không cho hiệu quả, thậm chí còn gây tác hại về môi tr−ờng sinh thái.

Căn cứ vào các tính chất đã đ−ợc phân định trong bản đồ đơn vị đất đai, các yếu tố hạn chế quan trọng nhất đối với loại hình sử dụng đất đ−ợc thể hiện trong phân loại lớp phụ khả năng thích hợp đất đai đ−ợc ký hiệu nh− sau:

- g : Hạn chế do điều kiện loại đất - e : Hạn chế do điều kiện địa hình

- t : Hạn chế do điều kiện thành phần cơ giới - p : Hạn chế do điều kiện độ phì

- i : Hạn chế do điều kiện chế độ t−ới - f : Hạn chế do điều kiện ngập úng

* Hạng phụ thích hợp (Land Suitability Subclasses):phản ánh loại hạn chế hay loại biện pháp cải tạo chính trong cùng một hạng.

Hạng phụ thích hợp th−ờng đ−ợc ghi kèm theo các ký hiệu của yếu tố hạn chế đối với kiểu sử dụng đất nào đó, chẳng hạn nh−: S2i, S2t, S2f,... Tuy nhiên, không có hạng phụ ở lớp thích hợp cao S1.

Những hạng thuộc cấp không thích hợp N có thể chia ra các hạng phụ tuỳ thuộc vào loại hạn chế, chẳng hạn N1i, N1t,...

Hình 2.1: Cấu trúc của phân hạng khả năng thích hợp Phân hạng (Categories)

Bộ (Order) Hạng (Class) Hạng phụ (Subclass) Đơn vị (Unit)

Thích hợp ( S ): S1 S2 S3 S2t S2i S2g S2i-1 S2i-2 Không thích hợp ( N ): N1 N2 N1i N1t

(Nguồn: David Dent and Anthony Young, 1981 [40])

* Đơn vị thích hợp (Land Suitability Units): phản ánh sự khác biệt nhỏ trong quản trị đ−ợc đòi hỏi của đất đai trong cùng một hạng phụ. Đơn vị khả năng thích hợp là sự chia nhỏ của một hạng phụ. Tất cả các đơn vị thích hợp đều có cùng

mức độ thích hợp và có cùng loại hạn chế giống nhau nh−ng chỉ khác nhau ở

1.1.4.2. Ph−ơng pháp xác định mức độ thích hợp

Có thể dùng 3 ph−ơng pháp để đánh giá thích hợp đất đai nh− sau:

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện khsách kanđal tỉnh kan đal campuchia (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)