Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện khsách kanđal tỉnh kan đal campuchia (Trang 85 - 87)

- Tiểu vùng 2: vùng này phân bố ở các xã Chey Thom, Roka Chanl−ng, San Long, Si Thor, Vihear Sour Nằm ở xa sông và kề tiếp từ tiểu vùng 1 Đất

3.2.2.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

3. Đất thuỷ lợi và mặt n−ớc ch−a sử dụng 715,75 2,

3.2.2.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Trong quỹ đất nông nghiệp 19.905 ha, có 19.358,50 ha đất canh tác, chiếm 54,91% tổng diện tích tự nhiên. Điều kiện khí hậu thời tiết có ảnh h−ởng rõ rệt đến mùa vụ. Lúa vụ mùa, hầu hết phụ thuộc vào chế độ m−a và

thời gian ngập n−ớc. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Khsách

Kanđal thể hiện ở bảng 3.14 [80].

Bảng 3.14: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Khsách Kanđal

Các loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích đất nông nghiệp 19.905,00 100,00

1. Đất trồng cây hàng năm 19.358,50 97,25

a. Đất lúa, lúa màu 18.316,81 92,02

- Đất 3 vụ 1.380,40 6,93

- Đất 2 vụ 8.346,39 41,93

- Đất 1 vụ 8.590,02 43,16

b. Đất trồng màu 1.041,69 5,23

2. Đất v−ờn tạp 340,00 1,71

3. Đất trồng cây lâu năm 206,50 1,04

(Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Khsách Kandal – tỉnh Kan Đal [80])

56,46%6,20% 6,20% 6,43% 5,03% 25,88% Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất khu dân c− Đất ch−a sử dụng

Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Khsách Kanđal

- Vị trí địa lý của huyện Khsách Kanđal có một lợi thế rất lớn bởi vì ranh giới huyện giáp với thủ đô Phnom Penh, là nơi tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp khá lớn cho huyện. Đó là một lợi thế để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hóa.

- Khí hậu thời tiết của huyện Khsách Kanđal thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, thuộc vùng hạ l−u sông Mê Kông, nên rất thuận lợi cho việc sinh tr−ởng và phát triển của các loại cây trồng nh− rau mầu và các loại cây ăn trái,…

- Về chế độ thủy văn, tuy huyện nằm trong vùng hạ l−u sông Mê Kông

và bị chi phối bởi hệ thống sông này, hàng năm bị lũ lụt, nh−ng không làm

ảnh h−ởng lớn đến quá trình sản xuất và đời sống của nhân dân mà còn làm

tăng độ mẫu mỡ của đất mỗi khi mùa lũ về.

- Về địa hình nhìn chung huyện Khsách Kanđal t−ơng đối bằng phẳng, độ cao t−ơng đối không chênh lệch nhiều. Tuy nhiên do địa hình thấp và cao xen kẽ nhau, nên tính phức tạp của nó cũng gây trở ngại không nhỏ trong việc quản lý n−ớc, cũng nh− xây dựng hệ thống thủy lợi ở những vùng có khả năng sản xuất các loại cây trồng hàng hóa. Với mục đích phát triển hàng hóa thì địa hình ở vùng Khsách Kanđal có điều kiện thuận lợi cho đa dạng hóa sản xuất nhiều loại cây trồng l−ơng thực thực phẩm có giá trị.

- Huyện Khsách Kanđal có tiềm năng lớn về đất đai và có khả năng

thâm canh, tăng vụ nếu quan tâm đầu t− đúng mức để giải quyết vấn đề quản

lý đ−ợc nguồn n−ớc, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và thị tr−ờng

tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay, do ch−a có chính sách −u đãi trong sản xuất

nông nghiệp nhằm h−ớng tới sản xuất hàng hóa đa dạng đi đôi với bảo vệ đất

đai, bảo vệ môi tr−ờng nên sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn còn lạc hậu

Trong t−ơng lai gần, với điều kiện về kinh tế, khoa học kỹ thuật còn hạn chế cần tập trung lựa chọn cơ cấu cây trồng trong các loại hình sử dụng đất cho phù hợp với yêu cầu đảm bảo l−ơng thực của Khsách Kanđal và phát triển các loại cây hàng hóa đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng, trên cơ sở đa dạng hóa sản phẩm nhằm đảm bảo ổn định đời sống nhân dân đồng thời bảo vệ đất và bảo vệ môi tr−ờng để phát triển bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện khsách kanđal tỉnh kan đal campuchia (Trang 85 - 87)