I. Phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
1. Phơng hớng phát triển chung.
Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII đã thông qua báo cáo chính trị và quyết định những vấn đề quan trọng về phát triển kinh tế xã hội, an ninh- quốc phòng, xây dựng Đảng và hệ thống Chính trị. Trong đó Đại hội đã đa ra phơng hớng phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh trong những năm tới, đó là tiếp tục sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, thông qua phơng hớng phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Cụ thể:
Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn toàn diện và vững chắc nhằm khai thác mọi nguồn lực và tiềm năng để ổn định và nâng cao đời sống ng ời lao động. Chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, trên cơ sở xác định sản phẩm mũi nhọn và có khối l ợng lớn là rau quả, thịt lợn và lúa gạo, tăng cờng chỉ đạo, tập trung đầu t xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa mũi nhọn phù hợp với tiềm năng và lợi thế từng địa phơng; Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, đ a các giống cây con có năng suất, chất lợng cao vào sản xuất. Bố trí cơ cấu mùa vụ hợp lý để mở rộng khả năng tăng vụ và khai thác hết tiềm năng, năng suất cây trồng; Coi trọng việc phát triển chế biến nông sản phẩm. Thực
hiện việc gắn kết chặt chẽ giữa việc xây dựng cơ sở chế biến với quy hoạch tổ chức vùng sản xuất nguyên liệu tập trung phù hợp trên cơ sở thị trờng đã đơc định hớng.
Xác định công nghiệp trở thành ngành quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá, đ a Hải Dơng trở thành một tỉnh có nền kinh tế công- nông nghiệp giàu mạnh. Trên cơ sở đó, tập trung khai thác năng lực sản xuất công nghiệp của các cơ sở hiện có, thực hành tiết kiệm, tăng tĩch luỹ nội bộ và tranh thủ mọi nguồn vốn để đầu t phát triển công nghiệp trên địa bàn; Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hỗ trợ về vốn đào tạo, t vấn kỹ thuật để các doanh nghiệp này phát triển các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ tại các vùng nông thôn; Khuyến khích các doanh nghiệp đầu t để hình thành các khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch đ ợc duyệt tại thành phố Hải Dơng và một số huyện. Tăng cờng hoạt động quản lý nhà nớc để tránh lãng phí tài nguyên và bảo vệ môi tr ờng.
Phát triển thơng mại, du lịch nhằm tạo đà cho kinh tế phát triển, theo hớng tăng dần tỉ trọng ngành dịch vụ ngang tầm với các tỉnh trong vùng và cả nớc, khuyến khích khai thác, sử dụng có hiệu quả tiềm năng tài nguyên du lịch ở các vùng, đầu t nâng cấp, cải tạo các vùng du lịch trọng điểm để thu hút khách trong và ngoài nớc; Thơng mại nhà nớc củng cố theo hớng thu gọn đầu mối, Nhà nớc chỉ nắm giữ một số ngành, mặt chủ yếu, quan trọng. Đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu, nhanh chóng nâng cao chất l - ợng hàng hoá để đủ sức cạnh tranh trên thị tr ờng trong và ngoài n- ớc, nhất là các mặt hàng chủ lực, mũi nhọn. Tăng c ờng xuất khẩu lao động.
Đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng, tập trung vào lĩnh vực giao thông, bu điện, phát triển nguồn và lới điện, tập trung phát triển nguồn nhân lực, có chính sách thu hút nhân tài.