II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút vốn cho đầu t phát triển của hải dơng
5. Giải pháp về tổ chức thực hiện.
- Xây dựng các chơng trình đề án trên từng lĩnh vực. Để cụ thể hoá các quy hoạch đã đề ra, cũng nh việc đảm bảo thực hiện từng bớc vững chắc tới các mục tiêu kinh tế xã hội, tỉnh cần chỉ đạo xây dựng các ch ơng trình đầu t cụ thể nh: Chơng trình phát triển nguồn nhân lực, chơng trình cải thiện môi trờng đầu t..., từ các chơng
trình này, tỉnh chỉ đạo cho các cấp, các ngành lập các đề án và triển khai việc thực hiện.
- Thực hiện việc giao kế hoạch cụ thể tới các cấp các ngành trên cơ sở sự phân cấp đã đơc quy định rõ rầng, từ đó khuyến khích các cơ sở này chủ động lập các kế hoạch và phơng án đầu t cụ thể cho phù hơpj với điều kiện của mình, trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh phê duyệt. Nh vậy, vừa giảm đợc sự tập trung ở tỉnh, vừa đảm bảo sự phù hợp của các phơng án đầu t cho từng đơn vị trong tỉnh.
- Thành lập ban xúc tiến và kêu gọi đầu t nớc ngoài, thành lập các đoàn công tác và có kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn để làm việc với các cơ quan ngoại giao, cơ quan thơng mại một số nớc để kêu gọi đầu t vào tỉnh.
Trên đây là một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn để đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh Hải Dơng. Các biện pháp này yêu cầu phải đ ợc thực hiện một cách đồng bộ và lâu dài, tuy nhiên cùng với sự thay đổi của điều kiện kinh tế xã hôi, việc tổ chức thực hiện cần phải linh hoạt cho phù hợp, nhằm tới mục tiêu cuối cùng là thực hiện các nhiệm vụ, các chỉ tiêu đã đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Kết luận
Trên đây là một số vấn đề trong thực tế phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dơng trong thời gian qua cũng nh vai trò của đầu t trong sự phát triển ấy. Có thể thấy rằng, mục tiêu phát triển không phải là của riêng một nền kinh tế mà nó là xu thế chung trong mọi giai đoạn của nền kinh tế thế giới. Đối với Hải D ơng, các quy hoạch, chơng trình phát triển và các chính sách nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra nhìn chung là phù hợp với điều kiện và khả năng của tỉnh.
Trong khi các nguồn lực trong tỉnh còn hạn hẹp thì việc tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài rất quan trọng, cũng nh cần phải nâng cao hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực ấy. Chính vì vậy, cần phải có những biện pháp thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu t vào tỉnh, đây là vấn đề mang tính quản lý vĩ mô, nếu chỉ riêng một đề tài này thì không thể nói hết và đầy đủ mọi khia cạnh của vần đề đã đợc đặt ra, mà đây chỉ là những kiến nghị mang tính chủ quan và đợc đa ra thông qua nhìn nhận của cá nhân. Còn rất nhiều công việc mà tỉnh cần thực hiện để đạt đ ợc mục tiêu đã đề ra.
Chỉ trong đề tài này, em không có tham vọng thay đổi những chính sách cũng nh các biện pháp mà tĩnh đã và đang thực hiện, em chỉ mong muốn qua những hiểu biết của mình có thể nhìn nhận vấn đề theo đúng hớng để có một số ý kiến nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế đầu t, TS Nguyễn Ngọc Mai, Nhà Xuất bản Giáo Dục, 1997.
2. Giáo trình quản lý dự án đầu t, TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Bộ môn Kinh tế đầu t, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2000.
3. Các Chơng trình, Đề án thực hiện nghị quyết Đại Hội Đảng Bộ tỉnh Hải Dơng lần thứ XIII, Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Hải Dơng, 2000.
4. Niên Giám Thống Kê 2000, 2001, Cục Thống Kê Hải Dơng.
5. Báo cáo tình hình đầu t theo Nghị Quyết Trung Ương IV, Khoá 8, Sở Kế hoạch và Đầu t Hải Dơng, 2001.
6. Báo cáo về tình hình đầu t trong nớc, Sở Kế hoạch và Đầu t Hải Dơng,2001.
7. Dự kiến đầu t trên địa bàn Hải Dơng 2003, Sở Kế hoạch và Đầu t Hải Dơng, 2002.