I. Phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
3. Các chơng trình đề án phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
thuộc nhóm có công nghệ cao, có hiệu quả và nộp ngân sách lớn, nhóm công nghiệp sử dụng nhiều lao động, hiệu quả kinh tế không cao nhng giải quyết đợc nhiều việc làm, thúc đẩy đợc các ngành sản xuất khác, nâng cao đời sống ng ời dân lao động, nhất là nông dân, và u tiên phát triển các làng nghề truyền thống, làng nghề mới.
3. Các chơng trình đề án phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. tỉnh.
Để đạt đơc mục tiêu đã đề ra, Hải Dơng đã đề ra các chơng trình đề án triển khai các hoạt động đầu t , đảm bảo đạt đợc các chỉ tiêu phát triển trong kế hoạch. Cụ thể, tỉnh đã đ a ra 7 chơng trình phát triển, mỗi chơng trình đợc thực hiện thông qua một số đề án:
- Chơng trình "phát triển nông nghiệp và kinh tế kinh tế nông thôn một cách toàn diện, theo hớng sản xuất hàng hoá", mục tiêu của chơng trình là phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn một cách toàn diện, phấn đấu gía trị nông nghiệp tăng bình quân từ 4,5-5%/năm, chơng trình đợc thực hiện thông qua một số đề án:
+ Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm đạt giá trị sản xuất trên 36 triệu đồng/ha đất nông nghiệp vào năm 2005.
+ Hớng dẫn nông dân chuyển đổi ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn.
+ Kiên cố hoá 800-1000 km kênh mơng tới. +Phát triển chăn nuôi thuỷ sản.
- Chơng trình phát triển công nghiệp địa ph ơng, với mục tiêu phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp đạt 7.760 tỉ đồng vào năm 2005, tăng bình quân13-14%/năm, thực hiện thông qua các đề án:
+ Phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm.
+Củng cố, sắp xếp các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh do tỉnh quản lý.
+ Phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh. + Mô hình tổ chức và quản lý điện nông thôn.
- Chơng trình thu hút vốn đầu t cho phát triển, thực hiện thông qua các đề án:
+Tạo môi trờng đầu t thuận lợi thu hút mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc vào địa bàn tỉnh.
+Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t từ ngân sách.
- Chơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá, với mực tiêu là đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì mới, thực hiện thông qua các đề án:
+Xây dựng cơ sở hạ tầng các khu du lịch trọng điểm.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng thành phố Hải D ơng theo quy hoạch mới.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp.
- Chơng trình phát triển kinh tế dịch vụ đấp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống, mục tiêu của ch ơng trình là đa tỉ trọng dịch vụ chiếm 30% trong cơ cấu kinh tế, giá trị tăng 9-10%/năm, thực hiện thông qua các đề án;
+ Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành thơng mại.
+ Khai thác và mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản thực phẩm và sản phẩm mũi nhọn của tỉnh.
+ Phát triển dịch vụ du lịch.
- Chơng tình nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, với mục tiêu là xây dựng nguồn nhân lực của tỉnh có đủ năng lực, phẩm chất, sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu của thời kì mới, thực hiện thông qua các đề án:
+ Phát triển sự nghiệp giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực.
+ Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở. + Thu hút và sử dụng nhân tài.
+ ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất và đời sống. + Phòng chống tê nạn xã hội.
-Chơng trình giải quyết việc làm, nhằm đạt mục tiêu la mỗi năm tạo thêm việc làm cho 1,5-2 vạn lao động, đảm bảo 93-94% số lao động có việc làm, trong đó tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 25% vào năm 2005, thực hiện thông qua các đề án:
+ Vay vốn giải quyết việc làm.
+ Mở rộng, nâng cao các hoạt động dạy nghề gắn với giải quyết việc làm ở nông thôn trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Để thực hiện đợc các mục tiêu đã đề ra trong Đại hội Đảng bộ tỉnh đã đề ra, mà gần nhất là thực hiện các ch ơng trình đề án trên, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của cả tỉnh trong viêc phát huy các năng lực sản xuất hiện có, còn đòi hỏi một khối l ợng vốn lớn trong thời gian tới. Vì vậy, cần có những giải pháp nhằm tang c - ờng thu hút vốn cho đầu t phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.