Bắc từ
nay đến năm 2005 và năm 2010.
Tây Bắc là vùng miền núi dân tộc đặc thù và là một vùng kinh tế lãnh thổ có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc cung cấp tài nguyên thiên nhiên, nguồn thuỷ điện và đảm bảo môi trờng cho sự phát triển bền vững của đất nớc, xuất phát từ vị trí quan trọng của vùng về kinh tế chính trị, xã hội an ninh - quốc phòng và bảo vệ môi trờng đối với cả nớc. Bộ kế hoạch và đầu t đã đa ra phơng hóng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc từ nay đến năm 2005 và năm 2010 là: “khai thác tận lực mọi tiềm năng thế mạnh và có hiệu quả các nguồn lực phát triển để đạt tốc độ tăng trởng cao hơn hẳn thời kỳ 1994 - 1998 kết hợp hài hoà giữa mục tiêu tăng trởng kinh tế với mục tiêu xã hội, bảo đảm ổn định vững chắc kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng, chuẩn bị tích cực các tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn vào những năm tiếp theo” cụ thể là:
1. Tích cực khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh trong vùng nhất là việc khai thác nguồn năng lợng, nếu khai thác tốt Tây Bắc sẽ là trung tâm của các nguồn động lực phát triển kinh tế của tất cả các vùnh, các lĩnh vực, các ngành của cả nớc, với nguồn công suất gần 6000MW của thuỷ điện Sơn La và Hoà Bình sẽ là nguồn động lực chủ yếu của đất nớc ta trong thập kỷ tới. Nhờ có nguồn năng lợng này mà trong tơng lai các ngành, các vùng và lĩnh vực kinh tế của cả nớoc mới có thể thực hiện đợc những bớc nhảy vọt về công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Thu hút các nguồn lực phát triển trong và ngoài nớc để phát triển kinh tế với tốc độ tăng trởng cao hơn hẳn thời kỳ 1994 - 1998, ổn định rõ rệt một bớc
cuộc sống của nhân dân vùng Tây Bắc, từng bớc rút ngắn khoảng cách chênh lệch với miền xuôi. Tăng trởng cao là yêu cầu cấp thiết đối với mọi địa phơng vùng Tây Bắc, không cho phép tình trạng phát triển kinh tế - xã hội chậm chạp, kéo lùi tốc độ tăng trởng chung của cả nớc. ở trong vùng nên tập trung vào các ngành mũi nhọn, những tiểu khu động lực phát triển của vùng để tạo bớc nhảy trội hơn nhằm lôi kéo kinh tế - xã hội cả vùng phát triển và góp phần tăng trởng kinh tế - xã hội của cả nớc.
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá hợp lý vừa phát huy đợc thế mạnh khai thác mọi nguồn lực của từng vùng, từng địa bàn, vừa phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc. Tuỳ theo tình hình cụ thể của địa phơng mà hình thành cơ cấu kinh tế nông thôn công nghiệp và dịch vụ hoặc lâm nông - công nghiệp và dịch vụ đem lại hiệu quả cao tổng hợp và bền vững.
Hình thành các chơng trình, dự án phát triển của một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng.
* Về lầm nghiệp và định canh, định c, phấn đấu năm 2005 bảo vệ khoanh nuôi 476.600 ha rừng hiện có, đặc biệt là rừng phòng hộ vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thực hiện chơng trình 327 một cách triệt để trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc 172.295 ha, đa diện tích che phủ của rừng hiện nay 15,2% lên 90% năm 2005, gắn phát triển và bảo vệ rừng với công tác định canh, định c củng cố vững chắc số hộ đã định canh, định c, tập trung cao độ các nguồn vốn hỗ trợ đầu t, hớng các chơng trình dự án phát triển kinh tế - xã hội vào khu vực hiện đang có 12,4 nghìn ngời sống du canh ,du c ở những vùng khó khăn nhất, phần đấu đến năm 2005 cơ bản hoàn thành ổn định, định canh, định c trên địa bàn vùng Tây Bắc.
* Về nông nghiệp: Giải quyết lơng thực theo quan điểm hàng hoá mở rộng diện tích lơng thực ở những vùng có điều kiện thuỷ lợi, thâm canh tăng năng xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và tiến bộ về kỹ thuật, bảo đảm nâng cao hệ số gieo trồng lúa nớc từ 1,36 lần hiện nay nền 1,8 lần năm 2010. Đa
năng xuất lúa nớc từ 31 tạ/ha lên 46 tạ/ha bằng các biện pháp kỹ thuật giống và thuỷ lợi. Giảm diện tích lúa nơng từ 56,5 nghìn ha hiện nay xuống còn 18,3 nghìn ha vào năm 2010. Giải quyết tốt vấn đề điều hoà lơng thực trên địa bàn cả nớc để ngăn chặn nạn đói giáp hạt.
Hình thành cho đợc những vùng cây công nghiệp, cây ăn quả tập trung tạo ra khối lợng hàng hoá lớn, phần đấu tăng diện tích cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày lên 30.000 ha, diện tích cây ăn quả tăng lên 35,4 nghìn ha; cây công nghiệp dài ngày nh chè, cà phê lên 38,26 nghìn ha.
Phát triển mạnh ngành chăn nuôi, đối với hệ thống giống có năng xuất cao, chất lợng tốt, kết hợp chăn nuôi truyền thống với chăn nuôi công nghiệp, phát triển chăn nuôi đại gia xúc ở những vùng đồng cỏ lớn nh Mộc Châu và phát triển đàn bò sữa Mộc Châu từ 2000 con lên 10000 con vào năm 2010.
Phát triển nghề nuôi hơu, nai, dê và các loại đặc sản quý hiếm khác ở những nơi có điều kiện đa chăn nuôi trở thành ngành kinh doanh chính, chiếm 30% - 35% giá trị sản lợng nông nghiệp.
* Phát triển mạnh công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ kết hợp đổi mới công nghệ với sắp xếp lại và đầu t chiều sâu cơ sở chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản.
Cụ thể: Ngành nông nghiệp chế biến từ 1600 tấn lên 24000 tấn vào năm 2010, công nghiệp chế biến bò sữa năm 2010 đạt 2000 tấn (hiện nay cơ sở chế biến Mộc Châu có công suất 10.000 tấn nguyên liệu tơng đơng với 10 triệu/năm) Đến năm 2010 xây dựng mới cơ sở chế biến bột giấy với công suất 50.000 - 100.000 tấn/năm; nớc khoáng 7 triệu lít và năm 2010.
Coi trọng phát triển công nghiệp nhỏ và thủ công nghiệp, khôi phục và mở rộng ngành nghề truyền thống nh công cụ, dệt, thổ cẩm, đan lát phát triển đa dạng hoá các loại hình dịch vụ nh cung ứng vật t, chuyển giao công nghệ, vận chuyển, chế biến tiêu thụ sản phẩm, cố gắng đem tổng mức bán lẻ lên 18%.
3. Tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống yếu tố quan trọng hàng đầu là quy hoạch, bố trí xây dựng từng bớc một hệ thống kết cấu hạ tầng trong đó bộ khung cơ bản là mạng lới giao thông đờng bộ kết hợp với đờng thuỷ, đờng không, phân bố hợp lý toả rộng trên các vùng lớn và nối kết với nhau tạo thành mạng lới giao thông thông suốt cả nớc trong đó chú trọng xây dựng cải thiện mạng lới giao thông. Vùng Tây Bắc, nối mạng với các thành phố lớn. Đồng thời mở rộng đầu mối giao lu quốc tế.
Nâng cấp các tuyến đờng quốc lộ trong vùng, những tuyến tỉnh lộ, đờng liên tỉnh, sớm hoàn thành các tuyến đờng ô tô đi lại đợc 4 mùa đến trung tâm các huyện nh huyện Mờng Tè (Lai Châu) sông mã (Sơn La)...
Hoàn thiện các công trình thuỷ lợi, cải tạo và nâng cấp các công trình sẵn có; phục hồi các trạm thuỷ luân nhằm khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên nớc mặn, cần phải kiểm kê đánh giá lại hiện trạng và điều tra kết quả sử dụng các nguồn nớc, tiến hành phân công, phân cấp trong quản lý xây dựng cơ bản để nâng cao chất lợng và hiệu quả đầu t, phấn đấu đến năm 2005 có 60% - 80% số hộ nông thôn trong vùng đợc dùng nớc sạch hợp vệ sinh, đảm bảo đủ n- ớc sinh hoạt cho các đồn biên phòng.
Hoàn thiện lới điện quốc gia đến các tỉnh, huyện lỵ trung tâm cụm xã có điều kiện, cải tạo nâng cấp nhiệt điện và xây dựng thuỷ điện vừa và nhỏ cho các huyện không có điện quốc gia, trang bị thuỷ điện nhỏ, cực nhỏ và nguồn điện bằng năng lợng khác, đảm bảo đến năm 2005 có 55% - 60% số hộ nông dân trong vùng đợc dùng điện sinh hoạt và sản xuất.
4. Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội.
Trong thời gian tới từng bớc phần đấu tăng nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, giảm bớt sự chênh lệnh GDP bình quân đầu ngời giữa Tây Bắc với các tỉnh vùng Bắc bộ, đặc biệt là các tỉnh vùng trung du miền núi và mức trung bình cả nớc để đến năm 2010 Tây Bắc đạt đợc các mục tiêu cơ bản sau:
* Nhịp độ tăng trởng GDP đạt mức bình quân 10,1% năm 2005 và 11,9% vào năm 2010 GDP bình quân đầu ngời phấn đấu bằng mức trung bình của các tỉnh miền núi khoảng 265 USD vào năm 2005 và 669 USD vào năm 2010.
* Nhịp độ xuất khẩu tăng bình quân 15% năm 2005 và tăng 20% 2010. Để đạt giá trị xuất khẩu 26 triệu USD vào năm 2005 và 190 triệu vào năm 2010.
* Phấn đấu đạt tỷ lệ huy động vốn ngân sách từ GDP đạt 12% vào năm 2005 và 22% vào năm 2010.
* Đạt tỷ lệ tích luỹ đầu t từ GDP là 4% vào năm 2005 và 12% vào năm 2010.
Bên cạnh mục tiêu kinh tế trong thời gian tới mục tiêu xã hội cũng phải đạt đợc một số chỉ tiêu sau:
* Phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số xuống dới 2,5% vào năm 2005 và 2,2% vào năm 2001.
* Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong vùng, có sự u tiêu đặc biệt đối với các dân tộc ít ngời ở vùng sâu, vùng xa và vùng cao còn đang gặp nhiều khó khăn.
* Từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân trong vùng.
Đảm bảo tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em từ 42% hiện nay xuống 30% năm 2005 và dới 10% năm 2010 thực hiện đồng bộ các chủ trơng, chính sách để hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc khó khăn, phấn đấu giảm nhanh tốc độ xoá đói giảm nghèo, chủ động giải quyết thôi vấn đề đói giáp hạt, không để xẩy ra nạn đói triền miên thực hiện xoá đói trớc năm 2005, số dân có mức ăn dới 1.800 calo/ngày còn 10% - 15% và kết thúc vào trớc năm 2010.
Đảm bảo 90% số dân đợc nghe đài tiếng nói Việt Nam, 45% đợc xem truyền hình quốc gia vào năm 2005 và đạt 100% vào năm 2010.
Phấn đấu phổ cập tiểu học cho ngời còn tuổi lao động, phổ cập trung học cho ngời trong độ tuổi lao động ở các thị trấn thị xã các khu vực nông thôn.
Phát triển các trung tâm hớng nghiệp và dạy nghề theo nhiều quy mô và hình thức để đảm bảo nguồn nhân lực có chất lợng, đáp ứng kịp thời cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Bảo đảm đủ công ăn việc làm, có thu nhập ổn định ngày càng cao cho mọi tầng lớp lao động.
Tăng cờng tuyến y tế cơ sở, từng bớc hiện đại hoá các bệnh viện tuyến huyện, thị xã, tỉnh để có đủ khả năng phòng và điều trị bệnh kịp thời cho nhân dân và chăm sóc sức khoẻ cộng động.
Phát triển văn hoá, nghệ thuật hiện đại trên cơ sở kế thừa và phát huy đầy đủ vốn văn hoá truyền thống của các dân tộc vào phát triển kinh tế, xây dựng xã hội lành mạnh văn minh.