Kết quả và hiệu quả đầu t

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng tây bắc” (Trang 26 - 29)

1. Kết quả của hoạt động đầu t.

Kết quả của hoạt động đầu t đợc biểu hiện ở khối lợng vốn đầu t đã đợc thực hiện, ở các tài sản cố định đợc huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm.

ở đây khối lợng vốn đầu t thực hiện bao gồm tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của công cuộc đầu t nh là các chi phí cho công tác chuẩn bị đầu t, xây dựng nhà cửa và các cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc, để tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và đợc ghi trong dự án đầu t.

Còn tài sản cố định huy động đợc hiểu là từng công trình hay hạng mục công trình, đối tợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra

sản phẩm, hay hàng hoá hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đã đợc ghi trong dự án đầu t), đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể đa vào hoạt động đợc ngay.

Cuối cùng, năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đ- ợc ghi trong dự án đầu t.

Trong nền kinh tế hàng hoá, hai yếu tố tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất kinh doanh phục vụ sản xuất tăng thêm chính là hai chỉ tiêu giá trị và hiện vật của kết quả vốn đầu t. Sự liên kết chắt chẽ có tính chất, khoa học giữa hai chỉ tiêu giá trị và hiện vật của kết quả đầu t sẽ đảm bảo cung cấp một cách toàn diện nhng luận cứ nhằm xem xét và đánh giá tình hình thực hiện vốn đầu t trên cơ sở đó có thể đề ra biện pháp để đẩy mạnh tốc độ thực hiện đầu t, tập trung hoàn thành dứt điểm các hạng mục công trình đa vào hoạt động. Đồng thời việc sử dụng hai chỉ tiêu này sẽ phản ánh kịp thời quy mô tài sản cố định trong các ngành, vùng và toàn bộ nên kinh tế quốc dân.

Nhng nếu chỉ nghiên cứu kết quả đầu t thồi thì cha đủ, nó mới phản ánh đợc mặt lợng, để nghiên cứu đợc mặt chất của quá trình sử dụng vốn đầu t chúng ta phải nghiên cứu hiệu quả kinh tế của vốn đầu t.

2. Hiệu quả kinh tế của đầu t.

Hiện quả kinh tế của vốn đầu t là kết quả hữu ích do sự phát huy tác dụng của kết quả đầu t mang lại cho nền kinh tế quốc dân.

Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm và là mục tiêu của các ngành vùng và toàn bộ nền kinh tế.

Trên góc độ nền kinh tế quốc dân (quản lý vĩ mô) hiệu quả vốn đầu t là mức độ đáp ứng những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, chính trị đã đề ra khi thực hiện đầu t kết quả của hoạt động đầu t rất đa dạng, do đó để phản ánh hiệu quả kinh tế vốn đầu t phải dùng một hệ thống chỉ tiêu để đánh giá và phân tích.

Công thức biểu hiện hiệu qủa kinh tế vốn đầu t nh sau:

Hiệu quả kinh tế vốn đầu t =

Xác định hiệu quả kinh tế vốn đầu t là một công việc quan trọng đối với phơng thức quản lý kinh tế trên giác độ vĩ mô, đây là một trong chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch hoá đầu t trên giác độ nền kinh tế, vấn đề này còn có ý nghĩa thiết thực và cụ thể nhằm nâng cao chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh ở tầm vĩ mô của đơn vị cụ thể.

chơng II

Thực trạng đầu t phát triển kinh tế - xã hội vùng

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng tây bắc” (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w