Những khó khăn tồn tại cản trở việc đầu t phát triển

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng tây bắc” (Trang 61 - 64)

đồng bào các dân tộc ở vùng Tây Bắc tin tởng hơn vào các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Tình hình chính trị của vùng so với những năm 1990 - 1991 đã đi vào ổn định hơn, hiện tợng “xng vua”, “đón chúa”, Nghe theo lời kẻ xấu đã giảm hẳn; các đồn biên phòng đợc củng cố và tăng cờng về đồi ngũ và phơng tiện kỹ thuật .Kinh tế đã kết hợp với quốc phòng. Nhờ đó công tác an ninh quốc phòng của vùng không ngừng đợc củng cố và giữ vững.

IV. Những khó khăn tồn tại cản trở việc đầu t phát triển triển

kinh tế- xã hội của vùng.

Thứ nhất: Một số cơ quan cha thấy rõ vai trò, vị trí của vùng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, chỉ thấy lợi ích trớc mắt chứ không thấy

lợi ích lâu dài. Họ cho rằng đầu t cho vùng không có hiệu quả vì thế không quan tâm thoả đáng đến việc đầu t cho vùng hoặc là đầu t nhỏ giọt theo lối cứu tế, ban ơn.

Thứ hai: Phải nói rằng đầu t của Nhà nớc cho vùng mấy năm vừa qua là to lớn và mỗi năm một tăng trong 5 năm từ 1994 - 1998 tổng đầu t cho vùng Tây Bắc là 2942,985 tỷ đồng bằng 6,31% so với vốn đầu t toàn quốc. Trong đó phần đầu t trực tiếp cho các tỉnh vùng Tây Bắc là 1342,985 tỷ đồng bằng 2,4% so với vốn đầu t tập trung của toàn quốc.Tuy nhiên công bằng mà nói, đầu t nh vậy còn quá ít, vẫn cha tơng xứng với vị trí của vùng. Dân số vùng Tây Bắc chiếm 2,8% dân số cả nớc, số xã của vùng chiếm 8,59% số xã của cả nớc, còn diện tích thì chiếm tới 10,9% diện tích của cả nớc. Mặt khác, đây cũng là vùng đất nghèo, các địa phơng cha đủ khả năng tự đầu t để phát triển. Bởi thế sự đầu t của Trung ơng giữ vai trò quyết định, song đầu t cho toàn vùng mới chiếm 6,31% tổng đầu t cả nớc là vẫn còn thấp.

Thứ ba: Phơng thức đầu t của vùng mấy năm qua đã có những thay đổi lớn, việc đầu t theo các chơng trình là đúng và có hiệu quả hơn trớc. Tuy nhiên, có thể nói việc đa ra quá nhiều chơng trình dẫn đến vốn bị dàn trải, phân tán cho nên những vấn đề bức xúc của vùng không tập trung đợc nguồn vốn để giải quyết dứt điểm.

Thứ t: Có quá nhiều đầu mối quản lý nguồn vốn đầu t cho vùng .điều này, dẫn đến hậu quả là lợng vốn bị thất thoát qua các khâu trung gian quá nhiều. Mặt khác, Nhà nớc cha u tiến nguồn vốn nớc ngoài cho vùng Tây Bắc, vốn viện trợ ODA mới dành cho vùng 0,38% của cả nớc, đầu t qua các dự án hợp tác chiếm 0,25% của cả nớc, Nhà nớc cha dành vốn chuẩn bị đầu t, lập các dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài, cha tạo ra nhiều cơ hội đầu t cho vùng.

Thứ năm: kinh tế của các tỉnh vùng Tây Bắc về nhiều mặt vẫn hết sức thấp kém, ngân sách của các tỉnh vẫn cha thể lấy thu bù chi đợc, còn phải dựa vào sự trợ giúp rất nhiều và rất to lớn của trung ơng .

Biểu 15: Thực trạng thi chi ngân sách của 3 tỉnh vùng Tây Bắc

(Đơn vị: tỷ đồng)

Tỉnh 1994 1995 1996 1997 1998 Ngân sách trung ơng trợ giúp

Thu Chi Thu Chi Thu Chi Thu Chi Thu Chi 1994 1995 1996 1997 1998

Lai Châu 19 150 29 244 39,2 388,7 48 423 56 507 131 215 299,5 375 451

Sơn La 31 158 67 257 78 315 97 338 116 461 127 190 237 241 345

Hoà Bình 76 150 46 232 93 277 103 334 113 393 74 156 184 231 280

Nguồn:Bộ tài chính

Thứ sáu: Phân kỳ (bớc) thực hiện các dự án không đợc chọn lọc, tất cả các khâu công việc đều tiến hành đồng loạt, không tạo đợc động lực thúc đẩy và lan toả.

Thứ bẩy: Sự phối hợp giữa các ngành ở trung ơng và địa phơng kém hiệu quả không huy động dân trong vùng dự án tham gia, nhất là đối với công trình mang tính xây dựng cơ bản (đờng, thuỷ lợi, y tế, nhà lớp học) chủ yếu qua giao nhận, sinh t tởng ỷ lại và đòi trợ cấp.

Thứ tám: địa điểm các dự án định canh, định c cha đề cập thích đáng đến việc quy hoạch, bố trí cụm dân c với cơ sở sản xuất. Vì vậy, việc định canh ,định c, còn bập bênh, không làm thay đổi phơng thức canh tác lạc hậu của dân, nên họ vẫn tiếp tục phá rừng làm nơng rẫy, làm cho môi trờng bị tàn phá nghiêm trọng.

Thứ chín: Trong công tác định canh ,định c không coi trong vấn đề truyền thông và đạo tạo con ngời, nhất là đối với những ngời đợc thụ hởng để họ trực tiếp tham gia cho nên nhiều dự án đầu t đã thất bại hoặc kém hiệu quả.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng tây bắc” (Trang 61 - 64)