Vai trò của vùng Tây Bắc đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, đối với an

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng tây bắc” (Trang 31 - 34)

I. Vài nét về đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng Tây

3. Vai trò của vùng Tây Bắc đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, đối với an

đối với an ninh quốc phòng và sự ổn định chính trị của đất nớc cũng nh việc bảo vệ môi trờng của đất nớc.

3.1. Vai trò của Tây Bắc đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội nh đã trình bày, vùng Tây Bắc giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất n- ớc, cụ thể:

Thứ nhất, Tây Bắc là nơi chủ yếu cung cấp gỗ và các sản phẩm của rừng cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nhân dân trong nớc cũng nh phục vụ xuất khẩu.

Thứ hai, Tấy Bắc là nơi sản xuất và cung cấp cho thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế nhiều loại nông sản có giá trị kinh tế cao.

Thứ ba, Đại bộ phận các loại khoáng sản của nớc ta tập trung ở Tây Bắc. Bởi vậy, có thể nói đây là khu vực giữ vị trí quyết định đối với sự phát triển của ngành công nghiệp khai khoáng của đất nớc.

Thứ t: Tây Bắc là đầu nguồn của bốn con sông lớn ở nớc ta với khí hậu nóng ẩm, ma nhiều, độ dốc của các dòng sông lớn, đã tạo cho vùng này một tiềm lực to lớn về thuỷ năng có ảnh hởng lớn đến sự phát triển nghành công nghiệp năng lợng của đất nớc.

Thứ năm, về khía cạnh tiêu dùng, Tây Bắc với diện tích tự nhiên chiếm 10,9% diện tích cả nớc, với tiềm năng phát triển phong phú và đa dạng của nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ với 2052 nghìn ngời thuộc nhiều dân tộc khác nhau chắc chắn đây là một thị trờng không nhỏ đối với đất nớc và quốc tế.

Thứ sau: Tây Bắc tuy chỉ chiếm 2,8% dân số của cả nớc nhng đồng bào ở đây lại thuộc nhiều dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc có một phong tục tập quán riêng. Bởi vậy, việc phát triển mạnh mẽ khu vực này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để cải thiện nhanh chóng đời sống vật chất của đồng bào các dân tộc ở đây, giúp họ phát huy đợc nét đẹp của nền văn hoá dân tộc mình, hạn chế tập tục lạc hậu, góp phần làm cho tình hình xã hội của đất nớc thêm lành mạnh và ổn định.

3.2. Vai trò của vùng Tây Bắc đối với nền an ninh quốc phòng và sự ổn định chính trị của đất nớc. ổn định chính trị của đất nớc.

Vùng Tây Bắc nớc ta có đờng biên giới với nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa dài 310 km, với Cộng hoà Nhân dân Lào dài 560 km. Với đờng biên giới cộng với địa hình cao, chia cắt và hết sức phức tạp đã tạo cho Tây Bắc có vị trí đặc biệt quan trọng đối với nền an ninh quốc phòng của đất nớc.

Lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta suốt mấy nghìn năm qua đã cho thấy Tây Bắc vừa là cửa ngõ, là tuyến đầu của phòng thủ quốc gia song nó là căn cứ địa, là hậu phơng vững chắc của các cuộc cách mạng hoặc các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Phòng thủ đất nớc, chống giặc ngoại xâm là điều cực kỳ quan trọng, song thực tiễn của thế giới những năm gần đây còn cho thấy chiến tranh sắc tộc, chiến tranh tôn giáo cũng nguy hiểm không kém. Chính những cuộc chiến tranh đó đã đẩy một số quốc gia vào con đờng tan rã, chia cắt, đẩy những dân tộc đó vào con đờng đau khổ lầm than, thù oán lẫn nhau.

Hiểu rõ vị trí của Tây Bắc nh vậy nên kẻ thủ của nhân dân ta cũng luôn tìm mọi cách để xâm nhập vào vùng Tây Bắc nói riêng và miền núi nói chung. Chúng xâm nhập vào đồng bào các dân tộc ở Tây Bắc nớc ta và móc nối với các phần tử xấu, xây dựng cơ sở, xây dựng lực lợng để chống Đảng, chính phủ và nhân dân ta.

Bởi vậy, lúc này hơn lúc nào hết chúng ta phải thấy rằng xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc, tăng cờng và duy trì sự đoàn kết giữa các dân tộc chính là yếu tố quyết định đảm bảo nền an ninh quốc phòng và sự ổn định chính trị của đất nớc.

3.3. Vai trò của vùng Tây Bắc đối với việc đảm bảo môi trờng của đất nớc.

Nớc ta nhìn chung là hẹp, đồng bằng nhỏ nhng núi lại cao, độ dốc lớn, địa hình phức tạp vùng núi Phía Bắc và Tây Nguyên có thể coi là mái nhà của đồng bằng Bắc bộ, duyên hải miền Trung và Đông Nam bộ. Đã thế lợng ma ở Tây Bắc cũng khá cao, khoảng 1500 mm/năm. Chủ yếu tập trung vào mùa hạ. Do đó sự xói mòn diễn ra hết sức quyết liệt. Nếu rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn ở vùng Tây Bắc không còn thì chẳng những các nguồn tài nguyên ở đây bị tàn phá mà môi trờng sống của đất nớc, đặc biệt là đồng bằng Bắc bộ, duyên hải miền Trung và các tỉnh Đông Nam bộ cũng sẽ bị ảnh hởng nghiêm trọng.

Thời tiết khí hậu ở vùng này luôn thay đổi theo chiều hớng ngày càng bất lợi, bão, lũ lụt, hạn hán sẽ thờng xuyên xảy ra, sản xuất và đời sống của nhân dân sẽ luôn bị đe doạ.

Tóm lại, có thể khẳng định Tây Bắc nớc ta có vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng và bảo vệ môi tr- ờng của đất nớc.

Về điều này, Nghị quyết 22 của Bộ chính trị ngày 27/11/1989 đã ghi:

“ vùng Tây Bắc chiếm 10,9% diện tích tự nhiên của nớc ta là nơi sinh sống lâu đời của phần lớn các dân tộc thiểu số, có tiềm lực kinh tế to lớn, có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng bao gồm đất, rừng, sinh vật, thuỷ văn, khoáng sản, cây công nghiệp ... Với địa thế cao, dốc và thảm thực vật lớn, Tây Bắc đóng vai trò quyết định đối với môi trờng sinh thái của cả nớc, nằm dọc biên cơng phía Bắc và phía Tây của Tổ quốc. Tây Bắc lại có nhiều cửa ngõ thông thơng giữa nớc ta với thế giới và các nớc trong khu vực cho nên có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và an ninh”

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng tây bắc” (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w