Những giải pháp đối với các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 82 - 85)

1. Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của ngời sử dụng laođộng và ngời lao động đối với công tác ATVSLĐ, PCCN. động và ngời lao động đối với công tác ATVSLĐ, PCCN.

Cần tăng cờng công tác phổ biến, quán triệt, tổ chức thực hiện đầy đủ nội dung các văn bản pháp luật hớng dẫn về công tác ATVSLĐ trong toàn doanh nghiệp. Phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng để tuyên truyền sâu, rộng nâng cao ý thức trách nhiệm về ATVSLĐ, PCCN cho mọi đối tợng:

- Ngời chủ doanh nghiệp phải nhận thức đợc mình là ngời chịu trách nhiệm hoàn toàn về tình trạng an toàn lao động, vệ sinh lao động, chế độ chính sách về BHLĐ và bảo vệ môi trờng trong phạm vi cơ sở mình, từ đó phân định

trách nhiệm và nhiệm vụ rõ ràng ở các cấp và thờng xuyên phải tự kiểm tra đánh giá đối chiếu với quy phạm và tiêu chuẩn.

- Ngời chủ doanh nghiệp phải có kiến thức tối thiểu về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan tới ngành sản xuất của cơ sở mình quản lý để thực hiện việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, chế độ chính sách đối với ngời lao động và bảo vệ môi trờng sao cho có cơ sở khoa học kinh tế, có hiệu quả cao nhất. Ngời chủ doanh nghiệp phải xây dựng đợc hệ thống tổ chức quản lý công tác BHLĐ của cơ sở mình, đồng thời phải thực hiện khảo sát toàn diện, chi tiết tình trạng an toàn lao động, vệ sinh lao động và trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch an toàn lao động và vệ sinh lao động.

- Đối với ngời lao động cần nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp, chế độ qui định, tiêu chuẩn và nội qui AT-VSLĐ, luôn luôn chủ động, phát huy sáng kiến, tự cải thiện điều kiện làm việc, tự bảo vệ mình và bảo vệ đồng nghiệp của mình trong sản xuất.

Duy trì nghiêm túc việc huấn luyện kỹ thuật an toàn cho ngời lao động. Các đơn vị cần đặc biệt quan tâm đến việc biên soạn giáo trình huấn luyện trên cơ sở đặc điểm, tính chất của từng ngành nghề, công việc để phù hợp với từng đối tợng, có kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu mới giao nhiệm vụ.

Trong huấn luyện kỹ thuật an toàn cần chú ý đặc biệt tới những ngời trực tiếp làm những công việc có tính chất nguy hiểm, vận hành sử dụng máy móc, thiết bị có tính chất yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ. Việc giáo dục huấn luyện về ý thức kỹ thuật an toàn trong thi công phải làm thờng xuyên để giúp ngời lao động tự giác phòng ngừa, tránh để xảy ra TNLĐ. Ngời đợc huấn luyện phải thành thạo mọi thao tác, nắm vững quy trình kỹ thuật, quy định an toàn và phải xác định tốt ý thức bảo đảm an toàn trong công việc.

2. Củng cố, hoàn thiện hệ thống tổ chức và cán bộ làm công tácATVSLĐ tại doanh nghiệp. ATVSLĐ tại doanh nghiệp.

Các đơn vị phải có cán bộ chuyên trách làm công tác BHLĐ, phối hợp với công đoàn các cấp để đảm bảo quyền lợi của ngời lao động. Cán bộ BHLĐ của doanh nghiệp phải đợc đầu tạo về chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác.

Đầu t kinh phí, có chế độ khuyến khích, động viên nâng cao chất lợng hoạt động của mạng lới an toàn vệ sinh viên. Doanh nghiệp cần có chế độ bồi d- ỡng thích đáng về mặt vật chất và tinh thần để duy trì hoạt động của mạng lới trong công tác BHLĐ tại doanh nghiệp

3. Thực hiện đầy đủ việc khai báo, điều tra, thống kê, phân tíchTNLĐ. TNLĐ.

Xác định đúng nguyên nhân, quy trách nhiệm cụ thể đối với ngời có lỗi gây ra TNLĐ và những ngời liên quan để xảy ra TNLĐ để đề ra các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục. Kiên quyết xử lý những ngời vì thiếu trách nhiệm để xảy ra TNLĐ và sự cố cháy nổ gây thiệt hại về ngời và tài sản.

Cần khắc phục tình trạng chạy theo thành tích thi đua mà bỏ qua những nguyên nhân, những tình tiết quan trọng đáng ra cần phải nêu để rút kinh nghiệm khắc phục về sau.

4. Đẩy mạnh hiệu quả đầu t chiều sâu công nghệ, cải thiện điều kiệnlàm việc. làm việc.

Các đơn vị, cơ sở cần phải phát huy cao độ và ứng dụng triệt để những thiết bị mới, công nghệ mới và tiên tiến vào hoạt động lao động sản xuất để đạt đợc chất lợng sản phẩm tốt và an toàn hơn.

Quan tâm củng cố bổ xung và hoàn chỉnh hơn hệ thống máy móc cải thiện điều kiện lao động.

Phối hợp với Công đoàn các cấp tích cực hởng ứng thi đua phong trào "Xanh - Sạch - Đẹp" do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát động, tăng c- ờng áp dụng các tiến bộ khoa học trong công tác ATVSLĐ, PCCN.

5. Xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm về kỹ thuật an toàn vệ sinh laođộng động

Doanh nghiệp cần phải xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động nh: sử dụng PTBVCN không đúng mục đích hoặc không sử dụng, không thao tác đúng kỹ thuật, vị phạm nội quy, kỷ luật lao động. Doanh nghiệp có thể xử lý theo quy định của Nhà nớc hoặc sử dụng hình thức xử lý phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

6. Tăng cờng công tác tự kiểm tra trong doanh nghiệp.

Công việc này phải đợc tiến hành thờng xuyên và triển khai rộng khắp ở các tổ chức đoàn thể và các đơn vị hành chính nhằm giúp cho ngời lao động có đợc nhận thức đúng đắn hơn về công tác BHLĐ, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong cơng vị công tác của chính mình. Đây là một hoạt đông mang đầy ý nghĩa "Phòng bệnh hơn chữa bệnh".

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w