Đối với công tác quản lý Nhà nớc về ATVSLĐ

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 80 - 82)

1. Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật về BHLĐ.

Hiện nay, hệ thống văn bản pháp quy của Nhà nớc về BHLĐ vẫn cha đầy đủ và đồng bộ. Do vậy Nhà nớc cần nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi một số qui định nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý của quản lý Nhà nớc về lĩnh vực BHLĐ. Về vẫn đề này qua khảo sát thực tế em xin đợc đề xuất một số ý kiến sau:

- Những phân định cụ thể về nội dung và trách nhiệm cũng nh sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc thẩm định, cấp phép, thanh kiểm tra, xử lý các sai phạm trong quá trình xem xét, phê duyệt các dự án đầu t, dự án nâng cấp, mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh, các thiết kế, các hồ sơ về toàn bộ quá trình máy móc thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ cha cụ thể.

Nh trong thông t 23 việc quy định ranh giới giữa các cơ quan kiểm định cha rõ ràng: giữa Trung ơng với địa phơng, giữa quốc doanh và ngoài quốc

doanh, giữa các trung tâm kiểm định của từng ngành. Việc kiểm định hiện nay đang có sự cạnh tranh không lành mạnh. Đối với những doanh nghiệp lớn, tình hình sản xuất kinh doanh phát triển thì việc kiểm định lại đợc các cơ quan kiểm định quan tâm hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp ở vùng sâu, vùng xa thì lại hầu nh các cơ quan kiểm định ít quan tâm hơn vì kinh phí cho hoạt động này cũng rất tốn kém. Thiết nghĩ hoạt động này cần thực hiện theo cơ chế thị trờng. Cơ quan kiểm định nào thực hiện tốt thì sẽ đợc mời đến kiểm định, tránh tình trạng có sự chồng chéo, độc quyền.

Hiện nay, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang tăng rất nhanh về số l- ợng, đặc biệt là các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ. Tuy nhiên công tác BHLĐ ở những doanh nghiệp này còn rất nhiều khiếm khuyết trên mọi hoạt động của công tác này. Do vậy Nhà nớc cần triển khai các dự án điều tra khảo sát và xây dựng các giải pháp, chế tài cụ thể để thực hiện tốt công tác BHLĐ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

2. Cần phân định rõ trách nhiệm và nhiệm vụ của từng cấp.

Theo Quyết định số 1118/2003/QĐ- BLĐTBXH ngày 10/9/2003 của Bộ Lao động -Thơng binh và Xã hội quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ.

Quyết định số 1123/2003/QĐ- BLĐTBXH ngày 10/9/2003 của Bộ Lao động -Thơng binh và Xã hội quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục An toàn lao động.

Nhng vấn đề này đối với Thanh tra cấp Tỉnh vẫn phải kiêm nhiệm 2 chức năng này: vừa thực hiện quản lý Nhà nớc về an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, vừa thực hiện công tác thanh tra về việc thực hiện chính sách pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Em thấy rằng cũng cần phân định rõ 2 chức năng này đối với các đơn vị cấp dới để việc thực hiện hớng dẫn, kiểm tra công tác này có hiệu quả hơn.

Mặt khác, hiện nay các đơn vị ngoài quốc doanh, đặc biệt là các đơn vị ở vùng sâu, vùng xa cha thực sự đợc quan tâm đến công tác này. Nên chăng cần thành lập các phòng ban an toàn trên các tuyến huyện để việc thanh tra, kiểm

3. Tăng cờng công tác thanh tra - kiểm tra.

Hệ thống thanh tra Nhà nớc về ATLĐ (nay gọi là thanh tra lao động) của nớc ta còn mỏng và yếu nên công tác thanh tra - kiểm tra cha đợc thực hiện th- ờng xuyên và nhiều khi còn mang tính hình thức. Do đó cần củng cố tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra Lao động.

Phải tăng cờng về số lợng để đảm bảo cho công tác thanh tra đợc thờng xuyên hơn và thực hiện đợc ở nhiều cơ sở. Phải có biện pháp để các hoạt động sau thanh tra đợc thực hiện tốt hơn. Bồi dỡng, huấn luyện về chuyên môn, nghiệp vụ cho thanh tra để đảm bảo mạng lới thanh tra có năng lực và trình độ. Mặt khác cần nghiên cứu để qui định một mức lơng thoả đáng cho thanh tra viên để hạn chế các tiêu cực phát sinh trong công tác thanh tra.

Trớc mắt, cần tăng cờng công tác thanh tra đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vì đây chính là thành phần có rất nhiều yếu kém trong công tác BHLĐ.

4. Thực hiện nghiêm minh công tác thởng phạt.

Cần phải xử lý nghiêm minh và kịp thời các trờng hợp vi phạm nghiêm trọng luật pháp Nhà nớc về ATVSLĐ. Đối với các máy móc, dây truyền công nghệ, thiết bị vi phạm nghiêm trọng việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động phải kiên quyết đình chỉ hoạt động theo qui định của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 80 - 82)