khẩu cho Công ty
Cũng nh mọi hoạt động khác, hoạt động xuất nhập khẩu muốn phát triển đợc nhanh chóng thì vấn đề những chính sách của nhà nớc khuyến khích hay kìm hãm nó sẽ tác động trực tiếp đến việc phát triển nhanh hay chậm của hoạt động xuất nhập khẩu. Do vậy để cho hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty có điều kiện nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ cho Công ty.
- Khi bớc ra thơng trờng, nhất là ở phạm vi quốc tế các doanh nghiệp thờng gặp khó khăn trong việc thu thập các thông tin đáng tin cậy. Vấn đề thông tin là vấn đề hết sức quan trọng đối với mọi doanh nghiệp bởi vì nếu doanh nghiệp có đủ lợng thông tin đáng tin cậy để xử lý, đa ra những bớc đi thích hợp với từng tình huống cụ thể.
Do đó phòng thông tin thơng mại cần phải cải cách lại phơng thức hoạt động để làm đúng chức năng nhiệm vụ là nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, cung cấp cho những doanh nghiệp những thông tin mới nhất về giá cả và xu hớng biến động, nhu cầu và kế hoạch của các nớc khác trên thế giới, ph- ơng hớng đầu t kinh doanh của các tập đoàn trên thế giới. Muốn vậy, Bộ th- ơng mại cần quan tâm đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, bảo đảm cho phòng thơng mại có những thông tin mới nhất về thị trờng. Có nh vậy nó mới giúp các doanh nghiệp có đợc bớc đi đúng đắn và phù hợp với từng môi trờng kinh doanh.
- Nhà nớc cần thành lập trung tâm t vấn pháp luật quốc tế: Bộ t pháp cùng các cơ quan có thẩm quyền thành lập một trung tâm thông tin pháp luật quốc tế với mục đích cung cấp hiểu biết về pháp luật quốc tế cho các doanh nghiệp, các cán bộ xuất nhập khẩu ở Việt Nam giúp họ nắm vững các luật pháp và thông lệ thơng mại hiện hành của các nớc trên thế giới nhanh chóng tiếp cận với các thay đổi. Nắm vững pháp luật nớc đối tác là điều kiện đầu tiên giúp doanh nghiệp thành công trong ký kết hợp đồng cũng nh xây dựng quan hệ làm ăn lâu dài tránh các hiểu lầm đáng tiếc do không hiểu biết pháp luật.
- Nhà nớc cần tăng cờng mức độ cập nhật thông tin trong công tác hải quan giữa các địa phơng và tổng cục hải quan tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá.
- Nhà nớc cần giảm bớt các cơ quan quản lý nhập khẩu: cho đến nay mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện cơ chế quản lý nhập khẩu nhng do những nguyên nhân khách quan và chủ quan việc bình giảm ngay lập tức các cơ quan quản lý khó có thể thực hiện đợc. Theo thống kê hiện nay các cơ quan quản lý nhập khẩu lên tới 16 cơ quan từ Trung Ương đến địa phơng tạo thành mạng lới chằng chịt buộc các doanh nghiệp phải tuân theo các quy định chồng chéo.
- Giảm dần các thủ tục nhập khẩu hàng hoá đặc biệt là kiểm tra hồ sơ hải quan. Hiện nay làm thủ tục này mất 4-5 ngày trong quy định chỉ 2 ngày.
- Nhà nớc cần đảm bảo và thực hiện tín dụng xuất khẩu. Nhà nớc đảm bảo tín dụng xuất khẩu là hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách nhà n- ớc đứng ra lập quỹ bảo hiêmr xuất khẩu. Quỹ này gánh vác mọi rủi ro, mạo hiểm mà các nhà xuất khẩu bán hàng hoá cho nớc ngoài với phơng thức thanh toán trả chậm hoặc tín dụng dài hạn.
Nhà nớc thực hiện tín dụng xuất khẩu là hình thức mở rộng xuất khẩu bằng cách nhà nớc
với quy mô lớn với lãi suất u đãi để nớc vay sử dụng số tiền đó mua hàng hóa của nớc cho vay. Nguồn vốn vay thờng lấy từ ngân sách nhà nớc và việc cho vay thờng kèm theo các điều kiện kinh tế và chính trị có lợi cho nớc cho vay. Hình thức này giúp Công ty đẩy mạnh xuất khẩu vì có sẵn thị trờng tiêu thụ.
- Nhà nớc cần trợ cấp xuất khẩu : trợ cấp này có hai loại là trợ cấp trực tiếp là sự thực hiện u đãi cho nhà kinh doanh sản xuất hàng hoá xuất khẩu sử dụng đầy đủ với giá hạ các công trình hạ tầng, điện, nớc, phơng tiện thông tin liên lạc, trợ giá xuất khẩu, phơng tiện vận tải...
Trợ cấp gián tiếp là hình thức nhà nớc sử dụng các biện pháp quản lý hành chính để hỗ trợ xuất khẩu. Chính phủ sử dụng các biện pháp gián tiếp nh điều tiết cung cầu bằng cách hỗ trợ về tài chính thông qua hệ thống kho đềm của Chính phủ.
+ Một số kiến nghị khác:
- Nhà nớc cần có biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khi tỷ giá thu đổi ngoại tệ bị biến động lớn.
- Chế độ chính sách của nhà nớc cần đợc nhanh chóng ổn định trong kinh doanh xuất nhập khẩu bởi cơ chế quản lý xuất nhập khẩu nớc ta thay đổi thờng xuyên làm cho doanh nghiệp không kịp xoay sở bị đọng, lúng túng trong hoạt động kinh doanh một số doanh nghiệp cha thực sự yên tâm đầu t vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.
- Nhà nớc cần hoàn thiện hẹ thống pháp luật (nhất là pháp luật về xuất nhập khẩu), tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu. Mặt khác, nhà nớc phải tạo ra môi trờng kinh doanh ổn định, ngăn cấm và nghiêm trị những hành vi kinh doanh phi pháp nh buôn lậu, nạn hàng giả... bằng cách tăng cờng hoạt động quản lý về mặt hành chính nh tinh giảm mức tối đa những thủ tục hành chính nh thủ tục hải quan mà không cần thiết. Kiểm tra đôn đốc hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt động xuất nhập
khẩu, tránh hiện tợng xuất nhập khẩu tràn lan gây nên thiệt hại cho quốc gia cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu theo đúng pháp luật.
Qua nhiều đợt tìm hiểu với các chủ doanh nghiệp cho biết do hệ thống pháp luật của chúng ta hiện nay cha đồng bộ và cha hoàn thiện nên khi bớc ra thơng trờng buộc họ phải làm ăn phi pháp bởi vì theo họ nếu làm ăn theo đúng pháp luật thì xẽ bị thua lỗ do cạnh tranh đợc với bọn buôn lậu, bọn làm hàng giả và những ngời làm ăn phi pháp khác. Họ phàn nàn rằng, thời buổi ngày nay làm ăn rất khó khăn làm cho họ thật là mệt mỏi vì phải tìm cách làm ăn phi pháp, đối với các quan chức nhà nớc... và họ cũng phàn nàn rằng, họ buộc phải làm ăn phi pháp mặc dù họ không hề muốn vì họ có thẻ bị ngồi tù, nhng tình thế buộc họ phải làm. Qua đó ta thấy nếu cứ để tình trạng này kéo dài thì hậu quả khó mà lờng trớc đợc. Do vậy nhà nớc cần đa ra những khung hình phạt cao hơn đối với những kẻ vi phạm pháp luật. Đồng thời phải tăng c- ờng công tác kiểm tra những ngời bảo vệ luật pháp cũng nh những ngời phải tuân theo pháp luật.
Tóm lại, môi trờng vĩ mô có vai trò quyết định đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, bởi vậy, một môi trờng vĩ mô thuận lợi sẽ khuyến khích doanh nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Kết luận
Trong quá trình tồn tại và phát triển, Công ty DETESCO VN đã không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức cũng nh chiến lợc kinh doanh của mình, tăng lợi nhuận đồng thời với việc đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên
góp phần đảm bảo sự ổn định và cân bằng xã hội. Việc đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu luôn là mộ vấn đề quan trọng đối với Công ty. Trong bài viết này tôi đã cố gắng phân tích đánh giá thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty DETESCO VN, tìm ra những giải pháp đổi mới mang ý nghĩa thiết thực có tính khả thi nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
Với việc nghiên cứu nh trên đã trau dồi những kiếm thức cơ bản về lý luận, mấu chốt cho những sinh viên kinh tế sau khi ra trờng đặc biệt là những ngời ham thích hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngoại thơng, nắm rõ các nghiệp vụ, trình tự và cách thức tiến hành các hình thức xuất nhập khẩu từ đó hoà nhập với công việc đem lại hiệu quả công tác cao. Bài viết bao hàm những nội dung, kiến thức quan trọng dùng để tham khảo với những ngời muốn tìm hiểu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nó không những nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty mà nó còn góp phần vào việc thực hiện thành công mục tiêu "mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại" mà nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra. Tuy nhiên đó đều là những suy nghĩ chủ quan của bản thân tôi ở một góc độ nhất định nên tôi kính mong nhận đợc dự góp ý kiến chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn, Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên phòng thơng mại của Công ty để chuyên đề này mang tính thiết thực hơn.
Mục lục
Lời nói đầu
Phần I : Những vấn đề cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất nhập khẩu
I. Khái niệm, vai trò, chức năng, các công cụ quản lý xuất nhập khẩu 1. Hoạt động xuất khẩu
2. Hoạt động nhập khẩu
II. Nội dung hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 1. Chuẩn bị trớc khi ký kết hợp đồng
2. Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng 3. Thực hiện hợp dồng xuất nhập khẩu
4. Đánh giá kết quả hoạt động xuất nhập khẩu
III. Các yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 1. Các yếu tố trong doanh nghiệp
2. Các yếu tố ngoài phạm vi doanh nghiệp
Phần II: Nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty DETESCO VN
I. Khái quát về Công ty DETESCO VN
1. Lịch sử hình thành và phát triển củaCông ty
2. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty 3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
II. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 1. Quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu
2. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu a. Cơ cấu xuất nhập khẩu
b. Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng c. Kim ngqạch nhập khẩu theo thị trờng d. Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng e. Kim ngqạch xuất khẩu theo thị trờng 3. Phơng thức xuất nhập khẩu của Công ty
III. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty 1. Kết quả chung
2. Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty DETESCO VN 2.1. Bộ máy tổ chức quản lý
2.2. Thị trờng và nghiên cứu thị trờng 2.3. Mặt hàng xuất nhập khẩu
2.4. Hoạt động xuất nhập khẩu
2.5. Đánh giá tổng kết hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Phần III : Phơng hớng phát triển, một số biện pháp nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty DETESCO VN
I. Phơng hớng phát triển của Công ty trong những năm tới 1. Phơng hớng chung
2. Nhiệm vụ cụ thể
II. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty DETESCO VN
1. Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý cán bộ 2. Chú trọng đến nghiên cứu thị trờng
3. Củng cố quan hệ với bạn hàng, khách hàng 4. Giải pháp giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng 5. Đối sách với đối thủ cạnh tranh
6. Xác định lợng xuất nhập khẩu tối u 7. Thay đổi cơ cấu nhập khẩu
8. Tăng cờng xuất khẩu
III. Các tiền đề cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty 1. Vốn kinh doanh
2. Nguồn nhân lực
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình thơng mại quốc tế
(PTS. Nguyễn Duy Bột- NXB Thống kê - hà nội 2000) 2. Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế
(PTS. Trần Chí Thành-NXB Giáo dục 12-1999)
3. Giáo trình kinh tế ngoại thơng -NXB Giáo dục 1996 - ĐH Ngoại thơng 4. Giáo trình Marketing thơng mại quốc tế
5. Hỏi đáp về kỹ thuật thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu (PTS. Võ Thành Th)
6. Kinh tế đối ngoại Việt Nam nội dung- giải pháp- hiệu quả (NXB Thống kê 1996)