lực của công ty. Trong mấy năm đầu mới thành lập do vốn còn hạn chế hơn nữa là công ty trẻ mới thành lập (1996) nên cha có kinh nghiệm do đó hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty cha có chỗ đứng trên thơng tr- ờng. Nhng vài năm trở lại đây, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty đã có những bớc phát triển đáng kể đã đứng vững, tồn tại và phát triển. Cụ thể nó đợc thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.
2. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty DETESCOViệt Nam Việt Nam
a. Phân tích cơ cấu xuất nhập khẩu:
Để phân tích sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu, ta phân tích bảng sau đây:
Biểu 3: Bảng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty từ năm 1998 - 2001
Đơn vị USD Năm 1998 1999 2000 8 tháng 2001 Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng N.khẩu 5174125,2 84,27 5834019,3 83 6231104,48 82,43 6974168,53 KH7800000 87,32 X.khẩu 965406 15,73 1195472 17 1327425 17,57 1012573 KH1700000 12,68 Tổng 6139531,2 100% 7029491,3 100% 7558529,48 100% 7986741,53 KH9500000 100%
Trớc hết về kim nghạch xuất khẩu của công ty trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2000 đã tăng lên hơn 1,37 lần. Con số này nói lên tuy rằng mức độ tăng lên không cao nhng nó cũng đã chứng tỏ cho ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu của công ty có tăng lên nhng với tốc độ chậm.
Năm 1998 các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là cà phê, hạt điều, cao su, gốm...với thị trờng xuất khẩu chính là Nhật, Nga (SNG), Trung Quốc, úc, ấn Độ. Kim ngạch đạt 965406 USD. Năm 1999 đạt 1195472 USD tăng so với năm 1998 là 230066 USD tức tăng 23,83%. Sang năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 1327425 USD tăng so với năm 1006 là 131953 hay tăng 11,04%. So sánh trong 3 năm 95 - 96 - 97 thì ta thấy năm 1999 là năm công ty đạt tốc đọ tăng trởng cao nhất trong xuất khẩu và đây cũng là lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của công ty vợt qua mức 1 triệu USD. Năm 2001 công ty đặt ra kế hoạch mức kim ngạch xuất khẩu là 1700000USD. Trong 8 tháng qua công ty đã đạt đợc mức kim ngạch xuất khẩu là 1012573 USD đạt 59,6% soo với kế hoạch cả năm. Nói chung ta thấy đầu năm công ty dự kiến đặt ra kế hoạch cao khó có thể đạt đợc vì vừa qua do khủng hoảng kinh tế của các n- ớc châu á. Trong mấy tháng còn lại công ty cần phải cố gắng hết sức.
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân trong 3 năm ( 95-96-97 ) là 17,43%. Hai con số cho thấy tỷ trọng của xuất khẩu tăng dần lên trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu trong tổng kim ngạch thể hiện là:
Năm 1998 nhập khẩu chiếm 84,27%, xuất khẩu chiếm 15,73%. Năm 1999 nhập khẩu chiếm 83%, xuất khẩu chiếm 17%.
Năm 2000 nhập khẩu chiếm 82,43%, xuất khẩu chiếm 15,57%.
8 tháng năm 2001 nhập khẩu chiếm 87,32%, xuất khẩu chiếm 12,68%. Ta thấy từ năm 1998 đến năm 2000 ta thấy tỷ trọng xuất khẩu tăng đều, tăng chậm. Còn tỷ trọng nhập khẩu giảm chậm. Nhng tám tháng năm 2001 ta thấy xuất khẩu lại có chiều hớng giảm, còn tỷ trọng nhập khẩu lại tăng lên cụ thể 8 tháng năm 2001 tỷ trọng nhập khẩu chiếm 87,32% tăng hơn so với năm 2000 4,89%. Tỷ trọng nhập khẩu tăng lên nh vậy là do từ đầu năm 2001 tới nay công ty chủ yếu là nhập khẩu do đó tỷ trọng nhập khẩu tăng còn tỷ trọng xuất khẩu giảm.
Nói chung giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty DETESCO Việt Nam là rất nhỏ bé so với thị trờng thợng mại quốc tế nớc ta và so với kim ngạch nhập khẩu. Chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu rất lớn và ngày càng doãng ra bởi tỷ trọng lớn của nhập khẩu.
Năm 1998 chênh lệch này là 4208719,2 USD. Năm 1999 chênh lệch này là 4638547,3 USD. Năm 2000 chênh lệch này là 4903679,48 USD.
8 tháng năm 2001 chênh lệch này là 5961595,53 USD.
Hiện tợng thân hụt thơng mại của công ty phát triển kinh tế kỹ thuật Việt Nam là điều bình thờng bởi các lý do:
Thứ nhất đâylà tình hình chung của một nớc đang phát triển nh Việt Nam, nhu cầu nhập khẩu vật t thiết bị để công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc và hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu của nhân dân là rất lớn, điều đó dẫn đến thâm hụt thơng mại là tự nhiên.
Thứ hai là thuộc về công ty, công ty phát triển kinh tế và kỹ thuật ngay từ khi thành lập kinh doanh một số ngành nghề trong đó có ngành kinh doanh xuất nhập khẩu là chiếm u thế. Trong ngành kinh doanh này thì hoạt động nhập khẩu chiếm chủ yếu, đợc Trung ơng Đoàn đỡ đầu giao cho nhiệm vụ kinh doanh tạo ra lợi nhuận để xây dựng quĩ học bổng học sinh sinh viên nghèo vợt khó. Nhờ đó công ty có lợi thế và xin đợc nhiều hạn ngạch nhập khẩu, hơn nữa đội ngũ nhân viên cũng quen với việc thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu. Do đó hoạt động nhập khẩu là hoạt động chính trong kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty là hợp lý và có điều kiện thuận lợi. Mặt khác với hoạt động xuất khẩu công ty có nhiều bỡ ngỡ trong việc thực hiện, công ty không có sự am hiểu đầy đủ về mặt hàng xuất khẩu nh qui cách, phẩm chất, giá cả, các thông lệ và giao dịch truyền thống với mặt hàng. Thêm vào đó là việc tìm hiểu và thâm nhập thị trờng xuất khẩu là rất khó khăn bởi luôn có sự cạnh tranh và thâm nhập đòi hỏi phải có chi phí rất lớn mà công ty thì mới thành lập nên cũng cha có nhiều kinh nghiệm cũng nh là vốn. Ngoài ra có nhiều lý do khác khiến cho hoạt động xuất nhập khẩu trở nên khó khăn khi kinh doanh. Tuy vậy cũng không thể phủ nhận những cố gắng trong hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của công ty. Đó chính là sự tăng lên đều đều, liên tục của kim ngạch xuất khẩu trong một vài năm qua.
Cơ cấu XNK với tỷ trọng NK chiếm u thế còn cho thấy hoạt động nhập khẩu có vai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển kinh tế kỹ thuật của Trung tâm thơng mại thuộc Công ty phát triển kinh tế kỹ thuật Việt Nam. Vai trò này thể hiện qua một số khía cạnh sau đây:
- Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chính trong việc kinh doanh XNK của Trung tâm thơng mại thuộc công ty. Nó tạo ra mức kim ngạch lớn đảm bảo cho sự tồn tại của trung tâm thơng mại thuộc công ty, tạo ra uy tín của công ty trên thơng trờng.
- Nhập khẩu mang lại mức lợi nhuận cao đảm bảo cho sự tăng trởng, phát triển liên tục của trung tâm thơng mại thuộc công ty. Đây là nguồn đảm
bảo thu nhập cho ngời lao động, nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên.
- Nhập khẩu là tiền đề, nền tảng cho hoạt động kinh doanh XNK của công ty trong việc kinh doanh XNK thì nhập khẩu tạo ra nhiều lợi nhuận để đóng góp cho ngân sách Nhà nớc và tạo ra lợi nhuận để đóng góp vào quĩ học bôngr của học sinh, sinh viên nghèo vợt khó.
- Nhập khẩu và việc mở rộng thị trờng tăng cờng các mối quan hệ của công ty là các vấn đề có mối quan hệ hữu cơ làm tiền đề thúc đẩy lẫn nhau.
- Nhập khẩu là môi trờng tốt cho cán bộ làm công tác kinh doanh XNK tự đào tạo và tích luỹ kinh nghiệm.
b. Kết quả kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu của công ty
Từ khi thành lập cho đến nay cán bộ làm công tác XK tại công ty đã nghiên cứu thị trờng trong nóc để nhập một số mặt hàng. Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là sắt thép, văn phòng phẩm, xe máy, kính xây dựng, tã giấy...
Ta thấy các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty có cả vật t lẫn hàng tiêu dùng, tuy nhiên các mặt hàng đã đóng góp vào kim nhach nhập khẩu chung khác nhau. Có mặt hàng kim ngạch lớn, nhỏ, có mặt hàng tơng đối ổn định về kim ngạch, tốc độ tăng trởng nhng cũng có những mặt hàng biến đổi không đều. Sau đây ta phân tích kim ngạch và sự biến đổi một số mặt hàng quan trọng của công ty.
Sắt thép: Đây là mặt hàng nhập có tính truyền thống của công ty trong 3 năm 95-96-97 thì kim ngạch mặt hàng này giảm chậm. Năm 1998 kim ngạch đạt 1712374 USD, năm 1999 kim ngạch đạt 1672320 USD, năm 2000 kim ngạch đạt 1527567 USD. Mặc dù trong 3 năm kim ngạch mặt hàng này giảm, tỷ trọng cũng giảm nhng nói chung là giảm ít. Nhng mặt hàng này vẫn là mặt hàng chính của công ty, nó là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu hơn nữa nó có nguồn hàng ổn định từ nớc ngoài, với thị trờng trong nớc và các xí nghiệp, công ty thơng mại có quan hệ tốt với công ty. Tám tháng năm 2001 công ty đạt 1472722 USD chiếm tỷ trọng 21,1%, dự đoán đến hết năm 2001 kim ngạch mặt hàng này sẽ cao hơn năm 2000.
Văn phòng phẩm ( Máy vi tính )
Đây là mặt hàng mới của công ty. Công ty mới nhập mặt hàng này từ năm 1999. Cho đến nay, mặc dù mặt hàng này mới đợc nhập nhng mức kim ngạch tăng lên rất nhanh và chiếm tỷ trọng rất cao.
Cụ thể năm 1999 kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt 213772 USD chiếm tỷ trọng 3,66% so với tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. Sang đến năm 2000 kim ngạch đã tăng lên mức chóng mặt vợt qua mức 1 triệu USD cụ thể mức kim ngạch đạt 2182486 USD tăng lên gầp hơn mời lần so với năm 1999. Lúc này nó chiếm tỷ trọng 35%, đây là mặt hàng đạt mức kim ngạch cao nhất trong tổng mức kim ngạch nhập khẩu của công ty. Và chỉ trong 8 tháng năm 2001 mặt hàng này đã đạt mức kim ngạch 2880390 USD tăng so với cả năm 2000 là 697922 USD và nó chiếm tỷ trọng 41,3% so với tổng kim ngạch. Đây là mức tỷ trọng cao, dự kiến đến hết năm 2001 mức kim ngạch còn cao nữa.
Mặt hàng này đạt đợc mức kim ngạch cao nh vậylà do năm 1999 công ty đã nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng và cho đến nay đây vẫn là mặt hàng đợc tiêu thụ mạnh ở trên thị trờng trong nớc bởi mặt hàng này tiện lợi trong công việc. Ngày nay máy vi tính không chỉ có trong các cơ quan xí nghiệp mà nó còn là vận dụng trong gia đình.
Hiện nay ta thấy đây là mặt hàng nhập khẩu chủ lực của công ty nó đạt mức kim ngạch cao nhất trong tất cả các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty. Và có thể nói đây là mặt hàng trong tơng lai vẫn còn phát triển do đó công ty cần cố gắng duy trì mặt hàng này bởi mặt hàng này đem lại lợi nhuận cao cho công ty và mặt hàng này thị trờng nớc ngoài cũng ổn định. Còn trong nớc cha sản xuất và lắp ráp đợc.
Xe máy
Đây cũng là mặt hàng có tính truyền thống của công ty. Kim ngạch mặt hàng này thay đổi thờng xuyên. Cụ thể năm 1998 kim ngạch đạt 1457623 USD chiếm 28,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Sang năm 1999 kim ngạch mặt hàng này đạt 1624967 USD tăng so với năm 1998 là 167344 USD. Sang năm 2000 kim ngạch đạt 1219300 USD giảm so với năm 1999 là 405667 USD và năm 2000 tỷ trọng mặt hàng này chiếm 19,6%. Kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng này giảm là do năm 2000 chính phủ ra quyết định hạn chế nhập khẩu mặt hàng này. Do đó Nhà nớc đánh thuế cao nhập khẩu mặt hàng này. Chính vì vậy, mứuc kim ngạch mặt hàng này giảm và tỷ trọng cũng giảm bởi công ty hạn chế nhập.
Nhng sang năm 2001 trong 8 tháng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 1687800 USD chiếm 24,2% so với tổng kim ngạch nhập khẩu. Tám tháng năm 2001 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này tăng là do nhu cầu xe máy trên thị trờng nớc ta tăng mạnh họ vẫn chuộng hàng ngoại hơn hàng nội. Do đó công ty nhập khẩu nhiều để phục vụ nhu cầu trong nớc. Công ty không nhập
nguyên cả chiếc mà nhập linh kiện sau đó về lắp ráp hoàn chỉnh. Nói chung mặt hàng này chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng kim ngạch nhập khẩu và mặt hàng này là có tỷ suất lợi nhuận cao nhng cũng rất khó khăn trong việc xin hạn ngạch, nhập khẩu mặt hàng này là một thành công lớn của công ty trong quan hệ.
Kính xây dựng
Đây là mặt hàng có tỷ trọng ở mức trung bình. Cụ thể năm 1998 kim ngạch đạt 802716 USD, năm 1999 kim ngạch đạt 775068 USD, năm 2000 kim ngạch đạt 257614 USD. Nói chung từ năm 1998 đến năm 2000 giai đoạn này kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này có xu hớng giảm mạnh: cụ thể 1998 kim ngạch đạt 802716 USD, năm 2000 kim ngạch đạt 257614 USD giảm so với năm 1998 là 545102 USD. Sang năm 2001 trong tám tháng kim ngạch mặt hàng này đạt 375864 USD tăng hơn so với năm 2000. Đây là mặt hàng có thị trờng nớc ngoài ổn định hơn nữa thị trờng trong nớc cũng có nhu cầu coong ty nên tìm kiếm và phát triển mặt hàng này.
Điện lạnh: gồm tủ lạnh, điều hoà, bình nóng lạnh.
Đây là mặt hàng có tỷ trọng ở mức trung bình, năm 1998 kim ngạch nhập khẩu đạt 586125 USD, năm 1999 kim ngạch đạt 536104 USD, 2000 kim ngạch đạt 149776 USD. Năm 2000 kim ngạch mặt hàng này giảm là do năm 2000 nhiều công ty XNK nhập mặt hàng này nên công ty chịu sự cạnh tranh hơn nữa năm 2000 công ty chú ý nhiều đến mặt hàng máy vi tính. Tám tháng năm 2001 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 166135 USD chiếm tỷ trọng 1,7% trong tỷ trọng tổng kim ngạch nhập khẩu. Trong thời gian tới công ty cần cố gắng phát triển mặt hàng này vì nó có nguồn hàng ổn định từ nuức ngoài và nó tạo ra lợi nhuận cao.
Tã giấy
Đây là mặt hàng có kim ngạch nhỏ so với tổng kim ngạch nhập khẩu. Tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định cụ thể năm 1998 kim ngạch đạt 47468 USD, năm 1999 kim ngạch đạt 44680 USD, năm 2000 đạt 56431 USD, 8 tháng 2001 đạt 40930 USD. Mặt hàng này kim ngạch nhỏ nhng tơng đối ổn định có nguồn hàng ổn định từ nớc ngoài, với thị trờng trong nớc và các xí nghiệp, công ty thơng mại có quan hệ tốt với công ty.
Ngoài những mặt hàng chủ yếu trên công ty còn nhập thêm các mặthàng khác nh mũi khoan, máy Photocopy, ống thép, màng nhựa P.V.C
Tổng hợp tất cả các mặt hàng này lại kim ngạch nhập khẩu chiếm trung bình trong tổng kim ngạch nhập khẩu hơn nữa những mặt hàng này không đ- ợc ổn định.
c. Kết quả nhập khẩu theo thị trờng
Các mặt hàng nhập khẩu của công ty thờng đợc nhập khẩu từ một số quốc gia chủ yếu nh: UCRAINA ( SNG ), SINGAPORE, Thái Lan, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
Nhận xét tổng quát ta thấy thị trờng UCRAINA ( SNG ) là thị trờng lớn nhất của công ty trong hai năm 1998 và 1999. Sau đó đến SINGAPORE trong hai năm 2000 và 2001 nó là thị trờng lớn nhất của công ty tiếp đến là thị trờng Thái Lan, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông và Đài Loan.
* Thị trờng UCRAINA ( SNG ):
Đây là thị trờng lớn của công ty, công ty chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch nhập khẩu của công ty. Năm 1998- 1999 kim ngạch và tỷ trọng thị tr- ờng này chiếm cao nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty, sang đến năm 2000- 2001 kim ngạch và tỷ trọng thị trờng này lại giảm đứng sau Singapore và Thái Lan.
Năm 1998 kim ngạch nhập khẩu đạt 1916745 USD chiếm 37% kim ngạch nhập khẩu. Năm 1999 kim ngạch đạt 1942198 USD chiếm tỷ trọng 33,3%, năm 2000 kim ngạch đạt 1619721 USD chiếm tỷ trọng 26% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Tám tháng năm 2001 kim ngạch đạt 1219340 USD chiếm tỷ trọng 17,48% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.
Ta thấy tỷ trọng thị trờng ucraina giảm dần qua các năm cụ thể là năm 1998 chiếm 37%, sang năm 2000 chiếm 26%. Kim ngạch năm 1999 tăng