Một số biện pháp giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu.

Một phần của tài liệu lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (Trang 69 - 70)

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK của công ty.

7. Một số biện pháp giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, Công ty thờng gặp những rủi ro nhất định nh: bạn hàng không đủ khả năng thanh toán, hoặc việc thanh toán chậm, hàng trong quá trình xuất khẩu bị mất mát, h hại, việc chuẩn bị các loại chứng từ cũng có thể thiếu sót... Những điều này có thể dẫn đến các tranh chấp, khiếu nại đáng tiếc.

Vậy thì, Công ty cần làm gì để tránh đợc hoặc ít nhất là hạn chế những rủi ro xẩy ra? Có thể giải quyết điều này theo các cách thức sau:

* Tránh toàn bộ rủi ro: Công ty có thể quyết định không bán ở thị trờng sẽ có nhiều rủi ro, không chấp nhận đơn hàng của khách hàng, có nhiều nghi hoặc về khâu tín dụng, không bán sản phẩm đối với những nớc có nhiều luật lệ quá nghiêm ngặt đối với độ tin cậy của sản phẩm Công ty.

* Những biện pháp hạn chế rủi ro: Có nhiều biện pháp để hạn chế những rủi ro về xuất khẩu xuống mức có thể chấp nhận đợc. Ví dụ: bán hàng theo hình thức th tín dụng đã đợc xác nhận và không thể huỷ ngang hơn là hình thức "thanh toán bằng tiền mặt khi nhìn thấy chứng từ" thì phải bao gồm cả điều khoản điều chỉnh giá trong hợp đồng giao hạn kỳ hạn, cải tiến chất lợng sản phẩm và giám sát chất lợng phải đợc đảm bảo tốt hơn trớc những lời phàn nàn về độ tin cậy đối với sản phẩm đó.

* Chia xẻ rủi ro: Nếu vận chuyển tất cả những quả trứng vào một cái giỏ sẽ là điều nguy hiểm có thể tránh đợc bằng cách:

- Đảm bảo hàng xuất khẩu của Công ty không phải tập trung tất cả vào một thị trờng mà mỗi sản phẩm vào mỗi kênh phân phối.

- Luôn luôn tìm kiếm những thị trờng mới và tìm cách đa ra những sản phẩm mới. Phải thấy trớc đợc những điểm mạnh của nhiều kênh phân phối khác nhau ở mỗi thị trờng

* Chuyển giao rủi ro: Mục đích nhằm chuyển bớt một số rủi ro nhất định nào đó sang ngời khác, thờng là khách hàng. Ví dụ:

- Nên bán theo điều kiện FOB hơn là CIF, nh vậy tất cả rủi ro trong quá trình vận chuyển là do khách hàng gánh chịu.

- Rút ngắn thời gian bảo hành đối với các mặt hàng bán ở nớc ngoài. * Giải quyết rủi ro qua bảo hiểm:

- Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: chịu trách nhiệm về những rủi ro có tính th- ơng mại hoặc chính trị của hàng hoá theo hình thức cấp tín dụng xuất khẩu.

- Bảo hiểm về độ tin cậy: Bảo hiểm trong trờng hợp có sự kiện cáo về độ tin cậy của mặt hàng đến ngời sản xuất.

Có hai nguyên tắc cơ bản để xử lý rủi ro trong công tác xuất khẩu:

- Trớc hết, khai thác tất cả những khả năng có thể giảm bớt đợc hoặc tránh nguy hiểm bằng cách tránh rủi ro, hạn chế rủi ro, san xẻ hoặc chuyển rủi ro sang chỗ khác.

- Nếu rủi ro đã xảy ra rồi thì cố gắng đến mức tối đa thực hiện những bảo hiểm có thể đợc. Đối với những rủi ro lớn, nhất thiết phải có bảo hiểm thì tốt nhất nên có những lời mời chào của nhiều nhà bảo hiểm và phaỉ có sự so sánh thận trọng để chọn đợc những lời chào hàng tối u nhất.

Một phần của tài liệu lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w