III- phân tích thực trạng xuất khẩu ở công ty xnk nam hà nộ
3- Đánh giá hiệuquả kinh doanh xuất khẩu của công ty
3.3 Những nhợc điểm
Bên cạnh các thành tựu đạt đợc, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty còn những tồn tại sau:
- Công ty cha thiết lập đợc kế hoạch kinh doanh dài hạn, cha có phơng hớng cụ thể để đối phó với sự biến động bất thờng của thị trờng có thể xảy ra. Hoạt động xuất khẩu của Công ty tuy có tăng về kim ngạch nhng nhìn chung phơng thức kinh doanh còn mang tính "phi vụ", "chộp giật" là chính. Hàng xuất khẩu của Công ty manh mún và nhỏ lẻ.
- Chất lợng hàng của Công ty không ổn định, tỷ trọng hàng thô vẫn còn chiếm khá lớn.
- Thị trờng hàng tiêu thụ của Công ty tuy có đợc mở rộng song vẫn cha ổn định. Một số bạn hàng cha đủ tin cậy để tiến hành làm ăn lớn. Đa số các bạn hàng của Công ty chỉ tiêu thụ theo kiểu mùa vụ.
- Trong hoạt động tạo nguồn hàng, Công ty cha thiết lập đợc mối quan hệ với các cơ sở đơn vị sản xuất kinh doanh. Thu mua hàng của Công ty phần nhiều còn theo kiểu gom hàng từng hộ gia đình và Công ty chỉ thực hiện các hoạt động tạo nguồn hàng, khi khách hàng có nhu cầu. Vì vậy, trong nhiều trờng hợp, Công ty bị động về nguồn hàng hoặc việc tạo hàng không đảm bảo chất lợng.
- Từ trớc đến nay, Công ty không đợc đầu t cơ sở vật chất, trụ sở làm việc, kho tăng, phơng tiện vận tải... đều phải thuê mớn, giá cả ngày càng tăng thêm nên làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.
- Công ty chuyên mua bán kinh doanh xuất nhập khẩu, cha có cơ sở sản xuất, thu mua, chế biến nên nhiều lúc bị động về nguồn hàng, cha đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giá cả lên xuống thất thờng cũng gặp không ít khó khăn trong việc tính toán kinh doanh.
- Do thiếu vốn, Công ty phải tự cân đối, giữ uy tín với Ngân hàng, có vay có trả đầy đủ, sòng phẳng, nhng vẫn còn rất nhiều khó khăn, bị động.
- Trình độ cán bộ nhân viên có nghiệp vụ ngoại thơng ít, hầu hết trái ngành nghề nên cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng cạnh tranh sôi động hiện nay.
Chơng III