Công tác tạo nguồn hàng và thu gom hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (Trang 38 - 39)

III- phân tích thực trạng xuất khẩu ở công ty xnk nam hà nộ

a-Công tác tạo nguồn hàng và thu gom hàng xuất khẩu

Nhiệm vụ của nghiệp vụ này là lựa chọn nguồn hàng, thị trờng và nhà cung cấp, giao dịch, ký kết hợp đồng, tiến hành vận chuyển và bảo quản hàng hóa.

Trong những năm gần đây, Công ty đã sử dụng các hình thức tạo nguồn sau: - Mua đứt bán đoạn: đây là hình thức thu mua chủ yếu của Công ty, chiếm gần 80% giá trị hàng hóa thu mua. Sau khi Công ty và ngời bán đã đạt đợc những thỏa thuận về mặt số lợng, chất lợng, mẫu mã, phơng thức thanh toán, điều kiện và cơ sở giao hàng... thì hai bên mới tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế. Hợp đồng này là cơ sở ràng buộc trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng. Thông thờng ngời ký kết hợp đồng là Giám đốc Công ty hoặc cán bộ phòng xuất nhập khẩu đợc uỷ quyền.

- Phơng thức ủy thác: Là phơng thức mà Công ty dùng danh nghĩa của mình để giao dịch với khách hàng nớc ngoài nhằm thỏa thuận với họ về các điều khoản: Số lợng, chất lợng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng... và tổ chức bán hộ hàng cho ngời ủy thác. Phơng thức thu mua này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Phơng thức đầu t, liên doanh liên kết hàng xuất khẩu. Theo phơng thức này, Công ty sẽ bỏ vốn ra đầu t vào các đơn vị sản xuất chế biến hàng xuất khẩu theo các hợp đồng ngắn hạn, trong đó Công ty chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm đợc sản xuất ra. Thông thờng Công ty chỉ ứng vốn trớc cho các cơ sở chứ không tham gia trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất. Hình thức này đợc áp dụng khi Công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài mà nguồn hàng trong nớc cha có sẵn.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng của Công ty đợc thực hiện theo quy trình sau:

- Xác định nhu cầu: Căn cứ vào các đơn đặt hàng của nớc ngoài và các hợp đồng đã ký kết.

- Xây dựng đơn hàng: Dựa trên các điều kiện: Số lợng, chất lợng, giá cả... biến đơn hàng nớc ngoài thành đơn hàng của mình.

- Lựa chọn khu vực thị trờng: Căn cứ vào tính chất và yêu cầu hàng hóa xuất khẩu theo từng hợp đồng. Thông thờng, thị trờng khai thác hàng của Công ty là các tỉnh phía Nam vì nơi đây tập trung các mặt hàng nông, lâm, thủy sản là những mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu của Công ty.

- Tìm kiếm và lựa chọn ngời cung cấp: Căn cứ vào khu vực thị trờng đã lựa chọn, Công ty tiến hành tìm kiếm ngời cung cấp. Bớc đầu là tập hợp các nhà cung cấp có thể có, sau đó tiến hành phân loại các nhà cung cấp theo các chỉ tiêu u tiên và dùng phơng pháp loại trừ dần để chọn nhà cung cấp có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của đơn hàng.

- Tiếp cận và đàm phán với nhà cung cấp: Trên cơ sở đã xác định đợc nhà cung cấp, Công ty tiếp cận đàm phán về các điều kiện của đơn hàng, ký kết hợp đồng thu mua nếu đạt đợc các thoả thuận với nhà cung cấp.

- Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán. Trong khâu này, vận chuyển là khâu quan trọng nhất. Công ty sử dụng các hình thức tiếp nhận, vận chuyển sau:

+ Giao hàng tại cảng xuất khẩu. + Giao hàng tại kho của Công ty

+ Giao hàng lên phơng tiện vận chuyển của Công ty tại kho ngời bán.

Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà Công ty lựa chọn các điều kiện cơ sở giao hàng phù hợp.

Một phần của tài liệu lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (Trang 38 - 39)