Mở rộng sự tham gia của cácthành phần kinh tế và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc.

Một phần của tài liệu lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (Trang 56)

I. Quan điểm và định hớng phát triển Thơng mại Quốc tế ở Việt Nam 1 Hệ thống quan điểm cơ bản phát triển Thơng mại quốc tế ở Việt Nam.

1.3.Mở rộng sự tham gia của cácthành phần kinh tế và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc.

doanh xuất nhập khẩu dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc.

Quan điểm này đợc áp dụng trong lĩnh vực Thơng mại quốc tế đã mang lại cho lĩnh vực hoạt động này những màu sắc sinh động hơn. Ngày nay kinh doanh xuất nhập khẩu không còn là độc quyền của các Công ty quốc doanh nữa, đặc biệt với nghị định 57/NĐ- CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ thì không chỉ riêng các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu mới đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu. Quy luật cạnh tranh buộc các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải tìm ra các biện pháp thích hợp để từng bớc có hiệu quả kinh doanh. Đồng thời sự hợp tác giữa các tổ chức kinh tế các thành phần kinh tế khác nhau trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ làm cho hiệu quả kinh tế xã hội đợc chú trọng. Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ mang lại nhiều lợi ích, song cũng có một số điểm bất lợi. Bởi vì cạnh tranh sẽ dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng xuất nhập khẩu. Nếu không có sự kiểm soát của Nhà nớc một cách chặt chẽ kịp thời sẽ gây các thiệt hại khi buôn bán với nớc ngoài. Các hiện tợng xấu về xã hội nh buôn lậu, trốn thuế, ép giá.... dễ phát triển. Mặt khác cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa cac chủ thể kinh tế bằng các biện pháp không lành mạnh nh phá hoại, cản trở công việc của nhau. Việc quản lý không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải chú trọng tới văn hoá và đạo đức xã hội.

Một phần của tài liệu lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (Trang 56)