Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.

Một phần của tài liệu lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (Trang 32 - 35)

- Tên giao dịch quốc tế: HANOI IMPORT and EXPORT joint stock

3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.

Công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nội từ khi cổ phần hoá cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty nh sau:

Đại hội đồng : Là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của công ty

gồm tất cả các cổ đông. Các cổ đông có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia Đại hội đồng công ty. Là cơ quan tập thể, Đại hội đồng không làm việc thờng xuyên

Đại hội đồng

Ban kiểm soát

Ban giám đốc Hội đồng quản trị Phòng tổ chức hành chính Phòng tiền lơng Phòng kế toán tài vụ Phòng kinh doanh Chi nhánh Hà Nội Phòng nhập khẩu Phòng xuất khẩu

mà chỉ tồn tại trong thời gian họp và chỉ ra quyết định khi đã đợc các cổ đông thảo luận và biểu quyết tán thành.

Hội đồng quản trị: Do Đại hội đồng cổ đông bầu, bãi miễn thành viên. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm tr- ớc Đại hội đồng về những sai phạm trong quản lý, phạm vi điều lệ, phạm vi pháp luật gây thiệt hại cho công ty.

Giám đốc: Là ngời điều hành công việc hoạt động hàng ngày của công ty và là ngời đại diện pháp lý cho công ty, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền, nhiệm vụ đợc giao.

Ban kiểm soát: Công ty có hai kiểm soát viên do Đại hội đồng bầu ra. Kiểm soát viên thay mặt các cổ đông kiểm soát các hoạt động của công ty, chủ yếu là các vấn đề tài chính nh kiểm tra sổ sách kế toán tài sản, các bảng tổng kết năm tài chính của công ty, báo cáo về sự kiện tài chính bất thờng xảy ra. Các kiểm soát viên chịu trách nhiệm trớc Đại hội đồng.

Nh vậy, tổ chức công ty có sự phân công các chức năng cụ thể cho từng cơ quan khác nhau, giám sát lẫn nhau trong mọi công việc.

Nhiệm vụ của các phòng ban nh sau:

Phòng kinh doanh: * Phòng nhập khẩu:

+ Nghiên cứu và nắm bắt tình hình thông tin thị trờng trong nớc và nhu cầu mặt hàng, về nguồn hàng, tình hình sản xuất, giá cả và các biến động.

+ Xác nhận kế hoạch kinh doanh hàng năm, 6 tháng, đề xuất các phơng án kinh doanh, liên doanh, liên kết tiêu thụ hàng hoá và phối hợp thực hiện các phơng án đó sau khi đã đợc công ty phê duyệt.

+ Quản lý sử dụng tiền vốn, hàng hoá cơ sở vật chất theo quy định của Nhà nớc, của ngành và theo sự hớng dẫn thực hiện của công ty.

* Phòng xuất khẩu:

+ Nghiên cứu và nắm bắt tình hình thông tin thị trờng nớc ngoài về nhu cầu mặt hàng, số lợng, giá cả, các nhân tố ảnh hởng.

+ Tổ chức xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu các kết hoạch xâm nhập thị tr- ờng mới, mở rộng thị trờng truyền thống.

+ Phối hợp với phòng nhập khẩu tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của công ty, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu mà công ty đã lên phơng án.

Phòng tổng hợp hành chính: phòng tổng hợp có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động hành chính, quản lý tài chính và nhân sự. Phối hợp với các phòng chức năng khác để quản lý và điều hành hoạt động của công ty theo đúng định hớng và kế hoạch.

Phòng lao động tiền l ơng:

+ Có nhiệm vụ nghiên cứu và xây dựng bộ máy quản lý kinh doanh.

+ Tổ chức, sắp xếp cán bộ, thực hiện các chế độ tiền lơng, tiền thởng, trợ cấp.v.v. theo đúng quy định của pháp luật và điều lệ của công ty.

Phòng kế toán tài vụ:

+ Tổ chức hạch toán kinh doanh các hoạt động của công ty, cụ thể là nắm giữ sổ sách, ghi lại các nghiệp vụ chỉ tiêu của công ty và thực hiện cân đối đến cuối kỳ, lập bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh.

+ Nắm giữ và quản lý vốn của công ty. Có trách nhiệm giao vốn và hạch toán các hợp đồng xuất nhập khẩu của phòng kinh doanh.

+ Định kỳ báo cáo tình hình kinh doanh lên ban giám đốc, đề xuất các kiến nghị nhằm cân đối các ngân quỹ, các biện pháp tài chính khác nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty.

Thủ trởng các đơn vị phụ thuộc dới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và pháp luật Nhà nớc.

Giám đốc Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên thuộc Công ty. Ngời lao động có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, thực hiện những điều khoản đã ký kết trong hợp đồng lao động, chấp hành pháp luật Nhà nớc và quy định của Công ty về nội quy làm việc, có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Công ty. Quyền lợi của ngời lao động là đợc hởng thụ theo lao động, đợc tham gia các tổ chức đoàn thể đợc pháp luật thừa nhận.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (Trang 32 - 35)