Những mặt còn hạn chế:

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 90 - 93)

2. Nông, lâm, ng nghiệp 297 12,49 1.286,8 4,02 3 Dịch vụ

2.5.3.2.Những mặt còn hạn chế:

- Hệ thống pháp luật về ĐTNN còn thiếu những quy định chặt chẽ để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, loại trừ những mâu thuẫn, chồng chéo đặc biệt là trong quy định của các Bộ, ngành và địa phơng.

- Hệ thống pháp luật về ĐTNN hiện cha phát huy hết hiệu quả định hớng thu hút đầu t.

- Hình thức tổ chức doanh nghiệp có vốn ĐTNN cha đa dạng.

- Những biện pháp bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu t trong trờng hợp có sự thay đổi chính sách, pháp luật cha cụ thể, cha thể hiện sự nhất quán và ổn định của pháp luật, do vậy gây tâm lý thiếu tin tởng cho các nhà đầu t.

- Các quyền tự do lựa chọn đối tác và cơ hội đầu t của nhà đầu t còn nhiều hạn chế.

- Sau khi ban hành Luật, những biện pháp u đãi đầu t về tài chính, ngân hàng, ngoại hối... cha đợc cụ thể hoá đầy đủ hoặc cha có quy định rõ ràng làm yên

tâm các nhà đầu t, đặc biệt là những biện pháp u đãi đối với những địa bàn và lĩnh vực khuyến khích đầu t.

- Thủ tục đầu t đã đợc cải tiến đơn giản và thuận tiện hơn nhng ở một số khâu nh thủ tục liên quan đến đất đai, hải quan, xuất nhập khẩu còn chậm, phức tạp gây phiền hà cho các nhà đầu t.

- Những biện pháp quản lý, kiểm tra còn thiếu cụ thể và chặt chẽ để vừa bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nớc, vừa tránh phiền hà cho hoạt động của các dự án ĐTNN.

- Sự hiểu biết pháp luật, chính sách về ĐTNN của cán bộ các cấp, các ngành còn nhiều hạn chế dẫn đến việc vận dụng tuỳ tiện, thiếu nhất quán trong không ít trờng hợp làm giảm tính hấp dẫn và hiệu lực của hệ thống pháp luật về đầu t.

Qua 10 năm xây dựng và thực hiện pháp luật về ĐTNN tại Việt Nam, đội ngũ cán bộ làm về đầu t ở các Bộ, ngành và địa phơng đã có sự trởng thành đáng kể. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn nhiều trờng hợp vận dụng tuỳ tiện và thiếu nhất quán pháp luật, chính sách về ĐTNN do hạn chế về trình độ của những cán bộ thực hiện pháp luật. Điều này đã làm ảnh hởng đến môi trờng đầu t ở Việt Nam.

Trong những năm vừa qua, thấy rõ đợc tầm quan trọng và tính quyết định của công tác cán bộ, ta đã chủ động mở nhiều lớp đào tạo, bồi dỡng ngắn hạn những kiến thức cơ bản về hợp tác đầu t với nớc ngoài nhng mới chỉ giải quyết đợc yêu cầu trớc mắt, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển lâu dài.

* Nhận xét khái quát:

Thực tiễn mời năm qua đã chỉ rõ việc thu hút và sử dụng vốn FDI là chủ tr- ơng đúng đắn và cần thiết, phù hợp với xu thế chung của thời đại và thực tiễn của nớc ta nhằm tranh thủ nguồn vốn, công nghệ, thị trờng quốc tế, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Với pháp luật, chính sách, quy hoạch hợp lý gắn với việc phát huy nội lực, với sự quản lý điều hành tốt, việc sử dụng FDI không ảnh hởng đến tính độc lập tự chủ và định hớng phát triển của đất nớc; trái lại, góp phần tăng cờng sức mạnh nền kinh tế và vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.

Những quy định của pháp luật , chính sách về FDI nhìn chung phù hợp với đờng lối đổi mới và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Những thiếu sót và nhợc điểm, sơ hở và thua thiệt diễn ra chủ yếu trong khâu chỉ đạo thực hiện ở phạm vi

hoạt động vi mô của doanh nghiệp, không phải trên những vấn đề có tính nguyên tắc, chủ trơng.

Thành tựu đạt đợc trong thời gian qua là to lớn và đáng khích lệ, đóng góp đáng kể vào thành công của công cuộc đổi mới, tạo dựng đợc những cơ sở ban đầu rất quan trọng đáp ứng về cơ bản những mục tiêu đặt ra cho sự nghiệp mới mẻ và rất khó khăn là thu hút và sử dụng hiệu quả FDI.

Chơng III

Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện

công tác quản lý Nhà n ớc về Đầu t nớc ngoài

3.1. Dự báo tình hình

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 90 - 93)