2. Nông, lâm, ng nghiệp 297 12,49 1.286,8 4,02 3 Dịch vụ
2.4.2.1. Những ảnh hởng tích cực:
a/ Luồng vốn FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển nhằm thực hiện mục tiêu đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng, ổn định và phát triển kinh tế, góp phần khai thác nỗ lực về vốn, đất đai, tài nguyên lao động của đất nớc. Trong điều kiện đầu t từ ngân sách còn eo hẹp, các doanh nghiệp Nhà nớc gặp nhiều khó khăn, vốn tiềm ẩn trong dân cha huy động đợc nhiều. Vốn FDI còn hạn hẹp và giải ngân khó thì việc huy động đợc lợng lớn vốn FDI trong những năm qua đã đáp ứng kịp thời nhu cầu bổ sung vốn cho nền kinh tế. Vốn FDI hiện là nguồn vốn nớc ngoài chủ yếu và cũng là nguồn vốn đầu t lớn nhất trong các nguồn vốn đầu t kể từ năm 1995 trở lại đây, chiếm từ 28% đến 34% tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t phát triển (giá 1995) đơn vị: tỷ đồng 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng mức đầu t (giá 1995) 22720 34030 51470 56130 64950 73620 82800 Ngân sách nhà n- ớc 4220 10850 16860 9300 13570 14160 15700 Vốn tín dụng nhà nớc 2320 1160 3480 4210 3060 3240 6300 Vốn của các DNNN 3300 1760 3860 7000 6320 11300 15800 Vốn của dân c và t nhân 10680 15170 16250 19120 20000 19780 18900 Vốn FDI (không tính vốn góp của bên Việt Nam)
2200 5090 11020 16500 22000 25140 26100
Tỷ trong FDI trong
tổng đầu t 9,6 14,96 21,41 29,40 33,88 34,15 31,52
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
b/ Luồng vốn FDI bổ sung đã góp phần vào việc ổn định kinh tế vĩ mô và hình thành những cân đối tích cực của nền kinh tế.
Hoạt động FDI của khu vực FDI đã làm tăng khả năng cung ứng hàng hoá trên thị trờng, giảm nhu cầu phải nhập khẩu các hàng hoá thiết yếu, qua đó làm cho quan hệ cung cầu trên thị trờng đợc ổn định và cân đối, tạo khả năng giảm giá và giảm tỷ lệ lạm phát, nâng cao mức sống xã hội.
c/ Nguồn vốn FDI góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
. Đại bộ phận vốn FDI hiện nay la đầu t vào khu công nghiệp, xây dựng (49,5%) và dịch vụ (46,5%), do đó, đây là nhân tố quan trọng tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nâng cao tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Hiện nay, khu vực có vốn FDI tạo ra gần 25% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và đạt tốc độ tăng trởng bình quân 24% một năm trong những năm gần đây, góp phần đẩy tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung lên rõ rệt.
. Hoạt động của khu vực FDI đã tạo ra nhiều ngành nghề mới và sản phẩm mới; năng lực sản xuất mới và công nghệ mới trong các ngành mũi nhọn của nền
kinh tế nh thăm dò, khai thác dầu khí; sản xuất sắt thép, xi măng; lắp ráp sản xuất ô tô xe máy... Nhiều công nghệ mới đã đợc nhập vào nớc ta, nhiều dây chuyền sản xuất tự động đã đợc đa vào.
. Hoạt động chuyển giao công nghệ trong ĐTNN đã tạo ra nhiều sản phẩm tốt, hình thức tốt đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu, nhất là trong các lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, nh vật liệu xây dựng, hàng dệt may,... Chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp có vốn FDI đều đạt tiêu chuẩn Việt Nam, một số đạt tiêu chuẩn ISO. Sự cạnh tranh của các sản phẩm thuộc khu vực có vốn FDI của hàng ngoại đã thúc ép các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm.
d/ Nguồn vốn FDI có đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào duy trì nhịp tăng trởng cao và ổn định của nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng nguồn thu ngân sách.
. Trong tổng số các dự án đã cấp phép đang còn hiệu lực, có khoảng gần 1000 dự án đã thực sự đi vào hoạt động và có doanh thu. Số còn lại đang trong quá trình xây dựng cơ bản hoặc làm thủ tục triển khai dự án.
Tổng doanh thu của các doanh nghiệp có vốn FDI đến hết năm 1997 ớc đạt 8,2 tỷ USD; trong đó các doanh thu năm 1995 đạt gần 1,4 tỷ USD; năm 1996 đạt trên 1,8 tỷ USD và năm 1997 đạt khoảng 2,35 tỷ USD. Tốc độ tăng trởng doanh thu thời kỳ 1991-1997 đạt từ 25% đến 30%. Một số lĩnh vực đạt doanh thu cao trong năm 1997 là: công nghiệp nặng 783 tr.USD, công nghiệp nhẹ 365 tr.USD, công nghiệp chế biến 207 tr.USD.
Đóng góp của khu vực có vốn FDI trong GDP tăng dần qua các năm; ớc tính tỷ lệ này đạt 2% năm 1992; 3,6% năm 1993; tăng lên 7,7% trong năm 1996 và 8,6% năm 1997.
. Quy mô xuất khẩu của khu vực có vốn FDI tăng nhanh qua các năm: năm 1991 xuất khẩu 52 tr.USD, năm 1995 đạt 440 tr.USD, năm 1996 đạt 786 tr.USD và năm 1997 đạt 1720 tr.USD, chiếm khoảng 19% kim ngạch xuất khẩu của cả n- ớc.
Tỷ lệ xuất khẩu so với doanh thu tăng nhanh qua các năm: 1995 đạt 31% tăng lên 44% năm 1996 và gần 60% năm 1997. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng nh dệt may, giày dép, điện tử, nông lâm thuỷ sản chế biến. Sự phát triển nhanh của hoạt động FDI cũng thúc đẩy mạnh các hoạt động du lịch, dịch vụ và thu ngoại tệ tại chỗ của Việt Nam.
. Cùng với nhịp độ phát triển của khu vực có vốn FDI, nguồn thu nộp ngân sách từ các doanh nghiệp có vốn FDI ngày một gia tăng, tốc độ tăng bình quân 35% trong vòng 4 năm trở lại đây. Mức nộp ngân sách (không tính nguồn thu từ dầu thô) qua các năm cụ thể là: 1994 đạt 128 tr.USD, 1995 đạt 195 tr.USD, 1996 đạt 263 tr.USD và 1997 đạt 315 tr.USD.
e/ Khu vực có vốn FDI đã góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực, nâng cao sức mua trong nớc.
. Tính đến cuối năm 1997, các doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN đã thu hút khoảng 270.000 lao động trực tiếp là ngời Việt Nam. Tuy nhiên số này có thể thấp hơn thực tế nhiều vì cha tính đến hàng chục vạn lao động gián tiếp thông qua các hợp đồng xây dựng, cung ứng dịch vụ liên quan đến các dự án FDI. Hơn nữa, số lao động làm trong các hợp đồng hợp tác kinh doanh lại tính vào cán bộ công nhân viên của khu vực kinh tế nhà nớc. Do đó, tổng số lao động làm việc liên quan đến các dự án FDI ớc lên tới 35-40vạn ngời.
. Lơng trung bình của công nhân làm việc cho các dự án FDI cao hơn đáng kể so với các khu vực khác khoảng từ 30% đến 50% tuỳ theo từng ngành khác nhau. Trong khu vực có vốn FDI, mức lơng bình quân chung hiện nay là 70 USD/tháng; trong đó lơng bình quân trong lĩnh vực dịch vụ từ 100 đến 150 USD/tháng; trong ngành công nghiệp nặng từ 70 USD đến 80 USD/tháng, trong các ngành công nghiệp nhẹ khoảng 50 USD/tháng,... Nh vậy, thu nhập của ngời lao động làm việc trong khu vực có vốn FDI hàng năm lên tới 300 tr.USD đến 340 tr.USD.
Theo ớc sơ bộ có khoảng 6 đến 7 ngàn ngời nớc ngoài làm việc trong các doanh nghiệp có vốn FDI, với mức lơng trung bình từ 1.800 USD đến 2.000 USD/tháng, gấp 25 đến 30 lần lơng bình quân của lao động Việt Nam.
. Nhiều dự án FDI đã tạo cho lao động Việt Nam có điều kiện đợc đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp cận với kỹ năng, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến ngay tại doanh nghiệp FDI hoặc gửi đào tạo tại nớc ngoài. Nguồn lao động cũng đợc rèn luyện về kỷ luật lao động, tác phong lao động công nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới.
. Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI từng bớc đợc cải thiện. Các nhà ĐTNN nhận thức đợc rằng muốn phát triển sản xuất, làm ăn lâu dài tại Việt Nam phải quan tâm tới quyền lợi và điều kiện làm việc của ngời lao động, phải hợp tác với ngời lao động, nhất là các tổ chức công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp.
. Đội ngũ cán bộ Việt Nam trong lĩnh vực hợp tác đầu t với nớc ngoài ngày một trởng thành và có kinh nghiệm.
Trong tổng số lao động Việt Nam làm việc trong các doanhnghiệp có vốn FDI có khoảng 6000 cán bộ quản lý, trên 25.000 cán bộ kỹ thuật và trên 120.000 công nhân lành nghề; trong số đó ngời có trình độ đại học khoảng 15%.
g/ Mở rộng hợp tác đầu t với nớc ngoài theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá đã góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới và khu vực nhằm phát huy lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế; góp phần nhất định trong việc phá thế bao vây cấm vận của Mỹ trớc đây và củng cố, phát triển vị thế của Việt Nam trên thơng trờng quốc tế hiện nay.
Hiện nay đã có trên 60 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t tại Việt Nam; trong đó xuất hiện ngày càng nhiều các tập đoàn, công ty đa quốc gia lớn có nhiều tiềm lực về công nghệ và tài chính. Trong các ngành công nghiệp then chốt, mũi nhọn nh dầu khí, sản xuất, lắp ráp ô tô, điện tử, sản xuất thép, xi măng...