a/ Nhịp độ thu hút vốn FDI vào Việt Nam tăng nhanh so với các nớc trong khu vực, nhất là thời kỳ 1991-1996
Quy mô vốn đầu t cấp giấy phép năm 1996 bằng hơn 23 lần năm 1988 và bằng 6,6 lần năm 1991 là năm ĐTTTNN bắt đầu ổn định và phát triển. Nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam gia tăng vì Việt Nam là thị trờng đầu t mới có môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định và đang xúc tiến quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t, các quy định của Luật ĐT hấp dẫn và tự do, lợi thế chi phí có tính cạnh tranh cao. Tuy nhiên tơng tự Trung Quốc và các nớc ASEAN khác, vốn FDI vào Việt Nam từ năm 1997 đến nay chững lại và giảm sút do ảnh hởng của cạnh tranh quốc tế và khủng hoảng tài chính tiền tệ tong khu vực; nhất là trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê.
b/ Cơ cấu thu hút vốn FDI thay đổi theo chiều hớng phù hợp hơn với yêu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tế của đất nớc
- Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào thăm dò, khai thác dầu khí và xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê; nhng những năm gần đây, đầu t vào khu vực sản xuất vật chất (nhất là vào công nghiệp) đã gia tăng nhanh; hiện chiếm tới 76,5% số dự án và 53,5% vốn đầu t. Trong đó, 2/3 số dự án là đầu t chiều sâu để nâng cấp, mở rộng các cơ sở kinh tế hiện có. Cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh hợp lý hơn, hớng mạnh và sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sử dụng có hiệu quả tài nguyên và sử dụng nhiều lao động; ứng dụng công nghệ cao và kỹ thuật hiện đại...
Tuy nhiên vốn FDI trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp còn rất hạn chế, hiện mới có 297 dự án (chiếm 12,5%) với tổng vốn đăng ký là 1287 tr.USD (chiếm gần 4% tổng vốn FDI). Tỷ trọng đầu t trong lĩnh vực dịch vụ khá cao (chiếm 46,5%) tuy số dự án không nhiều (23,5%); trong đó, riêng lĩnh vực khách sạn-du lịch và văn phòng, căn hộ cho thuê còn chiếm tới 34,74% số vốn đăng ký, tuy dự án chỉ chiếm 12,3%.
Ưu tiên ngành của FDI còn tuỳ thuộc vào các nhà đầu t của các nớc. Các công ty đa quốc gia của các nớc công nghiệp nh Nhật, Tây Âu, Mỹ hớng vào các dự án khai thác dầu khí lớn, công nghiệp sản xuất ô tô, viễn thông, hoá chất,... Ng-
ợc lại các nhà đầu t từ các nớc Nics Đông á, ASEAN lại tập trung nhiều hơn vào công nghiệp nhẹ, chế biến lơng thực, thực phẩm, xây dựng khách sạn, văn phiòng cho thuê,...
Bảng 3: Tình hình cấp Giấy phép đầu t
theo khu vực kinh tế từ (1988 đến 30/4/1998)
Khu vực Số dự án cấp phép Vốn đăng ký
Dự án Tỷ trọng (%) Vốn (triệu USD)
Tỷ trọng (%) 1. Công nghiệp và xây
dựng
1480 62,26 15.833,8 49,48