Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiên Tiến (Trang 85 - 98)

- Trong đó: Chi phí lãi vay

3.2.2.Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH sản xuất và th ơng mại Tiên Tiến, với trình độ thực tế cha nhiều, em đã tìm hiểu tình hình thực tế của công ty và mạnh dạn đa ra một số ý kiến và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán bán hàng ở công ty. Cụ thể nh sau:

* Về quá trình hạch toán: do đơn giản trong quá trình hạch toán nên công ty không mở tài khoản hàng bán trả lại, khi khách hàng trả lại hàng sau khi viết hoá đơn công ty chỉ thanh toán bù trừ cho lần mua hàng tiếp theo mà không hạch toán vào tài khoản doanh thu bán hàng trả lại. Cha phản ánh chính xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh h ởng tới việc lập các báo cáo hàng bán trả lại. Do đó cha có cơ sở xác định giá trị hàng trả lại cha có phơng án đấu tranh giảm giá trị hàng trả lại.

* Về việc quản lý hàng hoá: Do khi xuất hàng ra khỏi công ty cho nhân viên giao nhận (để giao cho khách) cha đợc coi là tiêu thụ. Nên cha thể nhập liệu vào hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho đợc (chỉ hạch toán khi đã hoàn thành việc giao hàng). Do vậy, việc quản lý hàng hoá của thủ kho gặp rất nhiều khó khăn. Thủ kho phải theo dõi hàng hoá bằng phần mềm riêng định kỳ cuối tháng đối chiếu hàng hoá với kế toán.

Đề nghị: Công ty nên mở một kho hàng riêng gọi là "kho giao" để khi xuất hàng giao cho nhân viên giao nhận thủ kho làm phiếu xuất điều chuyển từ kho của công ty đến kho giao. Khi khách hàng chấp nhận hàng hoá thì nhập liệu vào hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho (xuất từ kho giao), nếu khách hàng không chấp nhận hàng hoá khi nhân viên giao nhận về nhập kho thì kế toán lập phiếu xuất điều chuyển từ kho giao đến kho công ty. Nh vậy thủ kho vừa quản lý chi tiết đợc hàng hoá thực tế tồn ở kho công ty và hàng hoá đã giao cho nhân viên giao nhận, đồng thời kế toán cũng hạch toán đợc hàng hoá một cách chính xác. Công việc đối chiếu hàng hoá cuối tháng giảm đi rất nhiều.

Công ty khai báo kho giao nh sau: Kế toán vào phân hệ: "Kế toán hàng tồn kho\ Danh mục từ điển\ Danh mục kho hàng" Nhấn F4 để thêm kho và khai báo nh sau:

Ví dụ: Theo ví dụ phần 2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng: ngày 01/12/2006, căn cứ vào hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho chị Nga – Thủ kho xuất hàng giao cho anh nhật – Nhân viên giao nhận lập ngay phiếu xuất điều chuyển: Thủ kho vào phân hệ "Kế toán hàng tồn kho\ Cập nhật số liệu\ Phiếu xuất điều chuyển" và cập nhật số liệu nh sau:

Mã kho xuất: Gõ "KCT" – Kho công ty

Mã kho nhập: gõ "KHG" – Kho giao

Ngời nhận hàng: gõ "A. Nhật"

Diễn giải: gõ "Xuất hàng giao cho khách"

Sau đó nhập mã cho từng mặt hàng và chỉ cần nhập số l ợng vật hàng hoá xuất.

Khi đã xác định là tiêu thụ, kế toán căn cứ hoá đơn bán hàng có đầy đủ chữ ký lập hoá đơn giá trị gia tăng và nhập liệu vào hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho.

Kế toán vào phân hệ: "Kế toán bán hàng và công nợ phải thu\ Cập nhật số liệu\ Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xất kho"

Các chỉ tiêu nhập tơng tự nh phần nhập liệu đã đợc trình bày chi tiết ở phần 2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng. Chỉ khác phần mã kho cho các vật t xuất kho kế toán gõ là: "KHG" – Kho giao

Kết thúc quá trình nhập liệu nhấn nút Lu, ta sẽ đợc màn hình nh sau:

Nh vậy với quy trình hạch toán nh trên, kế toán hạch toán vẫn đúng nguyên tắc hạch toán đồng thời thủ kho quản lý đợc hàng hoá và điều quan trọng là thủ kho biết chính xác số hàng đã giao cho nhân viên giao nhận mà cha giao cho khách đợc.

* Về xây dựng hệ thống mã khách hàng: Công ty đã xây dựng dựa trên mã số thuế của khách hàng (lấy 5 số cuối mã số thuế của khách hàng). Khi nhập các hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho rất thuận lợi do biết mã số thuế của khách hàng (căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng). Nhng khi khách hàng thanh toán tiền hàng, kế toán lập phiếu thu tiền cho các khách hàng lại gặp khó khăn trong việc nhớ mã khách hàng. Nên chăng công ty xây dựng hệ thống mã khách hàng có tính chất gợi mở để khi nhập phiếu thu không gặp khó khăn, tránh nhầm lẫn, sai sót.

Ví dụ: Công ty TNHH NISHU Việt Nam có mã số thuế là: 0101650283.

Đề nghị đổi thành: NISHUVN

Kế toán vào phân hệ: "Kế toán bán hàng và công nợ phải thu\ Danh mục từ điển\ Danh mục khách hàng" Chọn mã 50283 và đổi thành mã mới là NISHUVN, kết thúc nhấn phím Nhận:

Khi lập phiếu thu: Kế toán vào phân hệ: "Kế toán tiền mặt, tiền gửi và tiền vay\ Cập nhật số liệu\ Phiếu thu tiền mặt" Kế toán nhập liệu tơng tự nh ví dụ đợc nêu trong phần 2.2.4. Kế toán thanh toán, riêng phần mã khách hàng gõ "NISHVN" ta sẽ đợc màn hình sau:

* Về việc lựa chọn việc hạch toán thanh toán: Công ty hạch toán qua tài khoản công nợ TK 1311 cho tất cả các khách hàng kể cả khách hàng thanh toán ngay. Đây là vấn đề xử lý chứng từ trùng trong Fast, nghiệp vụ liên quan đến hàng hoá và cả tiền. Công ty lựa chọn ph ơng án hạch toán qua tài khoản công nợ 131. Phơng án này đơn giản nhng khi ta nhìn vào hạch toán không biết đợc là mua bán trả chậm hay thanh toán ngay.

Kiến nghị: Công ty nên áp dụng phơng án khác cũng hạch toán cả hai chứng từ (hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho và phiếu thu). Nh - ng chứng từ hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho không ghi nợ có, chứng từ tiền hạch toán ngay doanh thu bán hàng và thuế GTGT. Nh vậy khi nhìn vào hạch toán ta biết ngay đợc khách hàng nào là thanh toán ngay, khách hàng nào là trả chậm.

* Về việc kết chuyển thuế GTGT đợc khấu trừ: Công ty thực hiện bút toán phân bổ tự động: kết chuyển tất cả phát sinh nợ của tài khoản 13311 để hạch toán Nợ TK 33311/ Có TK 13311. Nếu thuế GTGT đầu ra của công ty lớn hơn thuế GTGT đầu vào của công ty thì không có vấn đề gì. Nhng khi thuế GTGT đầu ra của công ty nhỏ hơn thuế GTGT đầu vào của công ty khi thực hiện kết chuyển nh vậy sẽ làm phát sinh nợ của TK 33311 lớn hơn phát sinh có TK 33311 dẫn đến tài khoản 33311 có số d nợ cuối kỳ. Cụ thể tháng 12/2006 số d nợ đầu kỳ của TK 3331 là 18.319.355 đ và số d nợ cuối kỳ là 8.487.044 đ. Là do trong một số tháng của năm 2006 thuế GTGT đầu vào lớn hơn thuế GTGT đầu ra dẫn đến TK 3331 có số d nợ.

Kiến nghị: Không thực hiện bút toán kết chuyển cuối kỳ cho bút toán kết chuyển thuế GTGT đợc khấu trừ mà căn cứ số phát sinh nợ của tài khoản 1331 và số phát sinh có của TK 3331 để kết chuyển thuế GTGT đợc khấu trừ. Kế toán vào phân hệ: "Kế toán tổng hợp\ Cập nhật số liệu\ Phiếu kế toán" để kết chuyển thuế GTGT đợc khấu trừ:

Ví dụ: tháng 10/2006 phát sinh nợ TK 1331 – Thuế GTGT đợc khấu trừ là 60.424.564 đ. Phát sinh có của TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp là: 52.534.113 đ. Công ty đã thực hiện bút toán tự động kết chuyển 60.424.564 đ ghi Nợ TK 33311/Có TK 13311.

Theo chế độ kế toán hiện hành, trong tháng 10/2006 công ty chỉ đợc kết chuyển thuế GTGT đợc khấu trừ là 52.534.113 đồng. Kế toán nhập liệu vào phiếu kế toán nh sau:

Cuối kỳ tài khoản 3331 sẽ không có số d nợ cuối kỳ. * Về việc hạch toán chi phí bán hàng:

- Việc mua các chứng từ hoá đơn phục vụ cho công tác bán hàng và xuất dùng văn phòng phẩm cho công tác bán hàng kế toán thực hiện qua tài khoản trung gian ghi nợ TK 1531. Cuối tháng hạch toán vào tài khoản TK 641. Việc hạch toán này đã làm phức tạp quá trình hạch toán chi phí bán hàng. Khi phát sinh các nghiệp vụ mua các chứng từ kế toán nên hạch toán ngay vào tài khoản 6417:

Ví dụ: ngày 5/12/2006 mua hoá đơn giá trị gia tăng tại chi cục thế Ba Đình – 20 Cao Bá Quát Hà Nội số tiền là 30.400 đ.

Kế toán đã hạch toán: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 1531 30.400 Có TK 1111 30.400

Đến cuối tháng kế toán kết chuyển sang chi phí đồ dùng ghi Nợ TK 6417/Có TK 1531.

Đề nghị : Khi phát sinh nghiệp vụ mua hoá đơn kế toán hạch toán Nợ TK 6417 30.400

Có TK 1111 30.400

- Văn phòng phẩm mỗi tháng xuất ra phục vụ cho công tác bán hàng với giá trị không nhiều và đợc sử dụng ngay cho nhu cầu của tháng đó vì vậy khi xuất dùng văn phòng phẩm cho bán hàng ta nên hạch toán ngay vào chi phí bán hàng 6413:

Ví dụ: Ngày 05/12/2006 Xuất dùng văn phòng phẩm phục vụ công tác bán hàng, trị giá xuất kho là 4.850.574 đ.

Kế toán đã hạch toán:

Nợ TK 1531 4.850.574 Có TK 156 4.850.574

Đề nghị: Kế toán nên hạch toán ngay vào tài khoản 6413 Nợ TK 6413 4.850.574

Có TK 156 4.850.574

* Về hệ thống báo cáo tài chính: Trong năm 2006 công ty ch a áp dụng QĐ 15 của Bộ Tài Chính vào việc hạch toán trong công ty. Trong năm 2007 do công ty xắp xếp lại bộ máy kế toán nên công ty mới chỉ hạch toán phần kế toán bán hàng và kế toán thuế GTGT, việc hạch toán các chi phí của năm 2007 cha đợc hoàn thiện chính vì vậy việc lập các báo cáo tháng của đầu năm 2007 cha đợc thực hiện làm ảnh hởng tới việc báo cáo kết quả kinh doanh cho ban giám đốc.

Kiến nghị: Công ty cần hoàn thiện nhân sự của bộ máy kế toán đảm bảo chức năng kế toán có hiệu lực. Đồng thời trong năm 2007 Doanh nghiệp phải áp dụng chế độ kế toán mới theo QĐ 15 của Bộ Tài Chính. Cụ thể:

- Công ty mở thêm tài khoản 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2:

TK 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.

Cuối niên độ kế toán, Kế toán căn cứ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm và số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp trong năm để ghi tăng hoặc giảm chi phí thuế thu nhập hiện hành. Sau đó kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp để xác định kết quả.

- Đồng thời công ty lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC:

Công ty TNHH Sản xuất và Thơng mại Tiên Tiến

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Từ ngày: 01/12/2006 đến ngày: 31/12/2006

Phần I - Lãi lỗ

Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Kỳ trớc Luỹ kế từ đầu năm 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 655 919 138 529 052 017 5 830 303 335 2. Các khoản giảm trừ 02 3. Doanh thu thuần về BH và c/c DV (10=01- 02) 10 655 919 138 529 052 017 5 830 303 335 4. Giá vốn hàng bán 11 577 886 895 471 117 824 5 173 661 132 5. Lợi nhuận gộp về BH và c/c DV (20=10-11) 20 78 032 243 57 934 193 656 642 203 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 11 674 16 382 6 925 7. Chi phí tài chính 22 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 20 312 597 18 288 716 163 408 253 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 35 946 699 33 944 788 401 323 137 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 21 784 621 5 717 071 92 114 327 11. Thu nhập khác 31 33 815 850 620 12. Chi phí khác 32 213 009 513 009 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 - 179 194 337 611 14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50=30+40) 50 21 605 427 5 717 071 92 451 938 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 6 049 520 1 600 780 25 886 543 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 60 15 555 907 4 116 291 66 565 395

Những kiến nghị hoàn thiện trên có thể chỉ là những ý t ởng xuất phát ban đầu trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH sản xuất và th - ơng mại Tiên Tiến có thể ít mang tính khả thi nhng với mong muốn công tác kế toán sẽ đợc tổ chức tốt hơn em vẫn mạnh dạn đa ra. Em mong rằng Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Tiên Tiến sẽ quan tâm đến các kiến nghị đó.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng mở cửa của nớc ta hiện nay, việc tiêu thụ hàng hoá đã trở thành một vấn đề đóng vai trò quyết định đến sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp thơng mại nói chung, với Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Tiên Tiến nói riêng. Do vậy việc hoàn thiện công tác tổ chức kế toán bán hàng đã trở thành một yêu cầu quan trọng trong điều kiện hiện nay. Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra giám sát các hoạt động kinh doanh của công ty, Kế toán bán hàng là một công cụ đắc lực trong việc phản ánh, giám đốc một cách chặt chẽ tình hình bán hàng phục vụ cho lãnh đạo quản l ý điều hành công ty.

Qua thời gian 2 tháng thực tập cuối khoá tại Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Tiên Tiến, với nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị phòng kế toán của công ty bản chuyên đề cuối khoá với nội dung: “Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Tiên Tiến” đã đợc hoàn thành. Thông qua chuyên đề này em muốn khái quát tình hình và đi sâu vào việc phân tích thực trạng công tác kế toán bán hàng tại các doanh nghiệp thơng mại nói chung và Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Tiên Tiến nói riêng để qua đó đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao việc tổ chức công tác kế toán bán hàng, đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản lý ra quyết định đúng đắn và kịp thời đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thời gian thực tập có hạn và trình độ của bản thân còn hạn chế cho nên chuyên đề cuối khoá của em không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để chuyên đề cuối khoá của em đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa qua đây em gửi tới các thầy cô trong tổ bộ môn kế toán đặc biệt giảng viên: Ths. Bùi Thị Hằng, cùng toàn thể các anh chị phòng kế toán Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Tiên Tiến lời cảm ơn chân thành nhất./.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo Trình Kế Toán Tài Chính Chủ biên: GS.TS. Ngô Thế Chi TS. Trơng Thị Thuỷ Nhà Xuất bản Tài chính – năm 2006 2. Lý Thuyết Và Thực Hành Kế Toán Tài Chính

Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Công Nhà Xuất bản Tài chính – năm 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông t hớng dẫn thực hiện các chuẩn mực kế toán của Bộ tài chính.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiên Tiến (Trang 85 - 98)