Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầ ut KCHT kỹ thuật đối vơí từng ngành

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 79 - 86)

từng ngành.

2.1) Đối với ngành giao thông vận tải.

 Giải pháp thay đổi cơ cấu đầu t: trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, nguồn vốn quản lý, bảo trì và cho hoạt động đầu t phát triển chủ yếu dựa vào Ngân sách Nhà nớc. Nhng trong cơ chế kinh tế thị trờng, ngoài vốn từ Ngân sách, cần phải đa dạng nguồn vốn đầu t để giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc. Vì vậy, nên phát triển các hình thức đầu t sau:

-Đầu t theo hình thức BOT (xây dựng- khai thác- chuyển giao): cho đến nay, đã có một số công trình đợc đầu t theo phơng thức này nh Cỏ May, cầu Dừa, cầu Ông Thìn. Trong thời gian tới nên áp dụng hình thức này đối với các công trình đờng bộ, đờng biển có tính thơng mại cao, có khả năng thu hồi vốn nhanh.

-Các hình thức vay tín dụng trong nớc để đầu t nâng cấp KCHT giao thông: theo hình thức này, Nhà nớc cho vay vốn đầu t nâng cấp, xây dựng mới, sau khi công trình hoàn thành tiến hành thu phí sử dụng để trả lãi hoặc cả gốc lẫn lãi vay, tuỳ theo từng hợp đồng của dự án. Đây là hình thức có hiệu quả, cần đợc khuyến khích.

-Thu hút vốn đầu t ODA vào lĩnh vực này: vốn ODA đợc tập trung đầu t nâng cấp, khôi phục KCHT hiện có, có vai trò quan trọng, kích thích phát triển kinh tế đất nớc nh các tuyến đờng xuyên Việt, tuyến trục, tuyến chính trong khu vực, liên vùng, các cảng biển quốc gia, một số tuyến đờng sông, KCHT đờng sắt và một số công trình quan trọng khác.

-Vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc: cần thực hiện, phân công, phân cấp Ngân sách Nhà nớc theo phơng châm: Ngân sách Trung ơng chỉ đầu t cho các KCHT giao thông trọng điểm, Ngân sách địa phơng chịu trách nhiệm đầu t cho hệ thống giao thông địa phơng, khuyến khích sử dụng quỹ đất để đầu t KCHT giao thông địa phơng.

-Cần tăng cờng, huy động hơn nữa đóng góp của dân dới mọi hình thức để đợc tập trung xây dựng các công trình giao thông tại nơi dân ở, phục vụ nhu cầu thiết thực của nhân dân trong vùng.

 Giải pháp thứ hai là: “lập Quỹ quốc gia hỗ trợ đầu t phát triển KCHT giao thông vận tải”. Mục tiêu của việc lập ra quỹ này là tăng nguồn vốn đầu t để duy trì hệ thống giao thông hiện có, hỗ trợ duy trì, xây dựng phát triển KCHT giao thông đến các vùng kém phát triển, vùng xa xôi, biên giới, hải đảo và việc lập quỹ hỗ trợ sẽ khắc phục các tồn tại yếu kém của việc quản lý, thu và sử dụng các khoản này nh hiện nay. Nguồn thu của quỹ này rất đa dạng nh: qua giá bán xăng dầu, phí cầu đờng, cớc qua phà, lệ phí và giấy phép lái xe, từ các vi phạm giao thông, từ các khoản đóng góp của dân...

2.2) Đối với ngành Bu chính- viễn thông:

 Trong thời gian tới ngành Bu chính viễn thông cần điều chỉnh giá cớc trong nớc và quốc tế đối với các loại dịch vụ của ngành, giảm giá lắp đặt, tăng cờng hình thức trả góp hoặc cho thuê máy, tập trung hơn nữa vào phát triển các dịch vụ mới; tăng cờng công tác tiếp thị; tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

 Thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: từ nguồn vốn tự có, huy động qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, vốn vay từ ngời bán thiết bị, huy động qua vay nớc ngoài, vốn từ cán bộ công nhân viên và từ Ngân sách Nhà nớc.

 Nhà nớc nên cho phép Tổng công ty bu chính- viễn thông thành lập ngân hàng bu điện- điều này cho phép hoạt động nhanh, hiệu quả hơn; bu điện đợc phép phát hành trái phiếu trong và ngoài nớc; cần nâng cao mức Ngân sách cho việc đầu t vào các công trình công ích, an ninh, quốc phòng và vào các khu vực nh: miền núi, biền giới, hải đảo...

 Thực hiện đầu t nhằm tránh gây ra tình trạng mất cân đối giữa khu vực thành thị với nông thôn, vùng sâu, vùng xa...

 Thực hiện đào tạo và đào tạo lại cán bộ, công nhân viên trong ngành, kiện toàn bộ máy tổ chức của ngành bu điện.

2.3) Đối với ngành điện.

Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t KCHT ngành điện góp phần thực hiện đợc mục tiêu của chơng trình phát triển của ngành, khắc phục tình trạng thiếu điện nh hiện nay và đảm bảo không bị tụt hậu so với các nớc trong khu vực. Để đạt đợc điều này cần thực hiện các giải pháp sau:

 Giải pháp về vốn đầu t: do nhu cầu về vốn đầu t cho phát triển điện hàng năm là rất lớn nên phải huy động từ nhiều nguồn và nhiều hình thức nh:

-Hiện nay, Nhà nớc đã quyết định việc đầu t phát triển điện theo cơ chế tự vay, tự trả nhng giá điện chỉ mới đủ cân bằng thu chi nên nguồn vốn tích luỹ đầu t không đáng kể. Do vậy, giá bán điện cần phải đợc nâng lên cho từng đối tợng sử dụng. Đây là giải pháp có tính quyết định để ngành điện thực hiện đợc cơ chế tài chính mới, tập trung tối đa nguồn vốn trong nớc cho phát triển, tránh nguy cơ vay vốn đầu t nhng không trả nợ đợc.

cho đến khi giá điện đợc sử lý phù hợp và đủ khả năng tích luỹ để tái đầu t.

-Nhà nớc nên dùng vốn Ngân sách để đầu t cho các công trình điện khí hóa nông thôn, miền núi và sử dụng vốn viện trợ Quốc tế vào khu vực này vì đó là khu vực khó có khả năng hoàn trả vốn vay theo cơ chế mới: tự vay và tự trả.

-Đối với vốn vay nớc ngoài: cần nhanh chóng hoàn thiện, khai thông thủ tục.

-Mở rộng hình thức huy động vốn nh cổ phiếu, trái phiếu, tạo ra các nhà máy điện cổ phần mà điện lực quốc doanh vẫn là chủ yếu.

 Lựa chọn đúng đắn các thứ tự u tiên đầu t và thiết bị công nghệ.

 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điện: đầu t kỹ thuật hiện đại và quản lý thiên biến, xây dựng các tiêu chuẩn định mức, nghiên cứu hoàn thiện các giải pháp sử dụng điện hợp lý, tiết kiệm, chống tổn thất điện năng trong quá trình sản xuất, truyền tải và phân phối đạt mức trung bình tiên tiến của thế giới, giảm thiểu sự cố, nâng cao mức độ an toàn trong sản xuất và cung ứng điện.

2.4) Đối với ngành sản xuất và cung ứng nớc:

Vì ngành cấp nớc chủ yếu phục vụ dân sinh chứ không phải là ngành kinh doanh nên có chính sách đặc biệt: vay không lãi hoặc với lãi suất thấp, thời gian dài (tối thiểu 10- 20 năm, trong đó có thời gian ân hạn). Nhà nớc sớm ban hành chính sách tài chính đô thị và tín dụng u đãi.

Cần giao cho một cơ quan (ví dụ: Bộ xây dựng) vay số vốn lu động hàng năm để chủ động mua sắm vật t, thiết bị chuyên ngành, chủ động trong thiết kế, xây dựng và thay thế thiết bị.

Sớm nghiên cứu quy hoạch ngành, phối hợp xây dựng trong nớc một số nhà máy, dây truyền sản xuất các thiết bị chuyên dùng cho ngành nớc để có thể thay thế nhập ngoại một số mặt hàng nh: bơm, ống, phụ tùng...

Xây dựng hoàn thiện hệ thống cấp nớc ngầm trớc khi các công trình giao thông đợc xây dựng nhằm tránh tình trạng đào bới đờng nh hiện nay.

Cần giao quyền cho giám đốc trong việc định giá cả (với sự nhất trí của Uỷ ban vật giá) qua đó mới nâng cao trách nhiệm và công trình cấp n- ớc mới đợc sử dụng có hiệu quả, tránh đợc thất thoát, thất thu nh hiện nay.

IV) Một số kiến nghị của bản thân.

Sau khi nghiên cứu tình hình thực hiện đầu t KCHT kỹ thuật ở nớc ta trong thời gian qua và phơng hớng phát triển lĩnh vực này trong thời gian tới bản thân em có một vài kiến nghị sau:

1) Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách cho hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật. Cần phối hợp các Bộ, các ngành, các địa phơng và các ngành kinh tế khác nhau trong hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật, tổ chức đánh giá chính xác thực trạng hệ thống KCHT kỹ thuật ở nớc ta. Rà soát lại các văn bản pháp quy liên quan đến vấn đề KCHT kỹ thuật, từ đó chỉnh sửa ban hành các văn bản phù hợp với điều kiện hiện tại ở nớc ta.

2) Tăng cờng công tác quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật, sử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm.

3) Về vấn đề quản lý, bảo quản các công trình KCHT kỹ thuật đã đi vào hoạt động: nên để nhân dân địa phơng-nơi có các công trình tự bảo vệ, quản lý và sử dụng. Tuy nhiên, cần có quy định rõ ràng về trách nhiệm, sử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm chế độ bảo vệ các công trình xã hội chủ nghĩa. Vấn đề này nên để cán bộ địa phơng đứng ra tổ chức quản lý. Đồng thời tăng cờng công tác giáo dục tinh thần trách nhiệm của nhân dân.

4) Tăng cờng công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực cho công tác đầu t KCHT kỹ thuật, thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo khoa học về vấn đề này, xem xét đánh giá và tìm ra những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này. Việc xây dựng các công trình KCHT kỹ thuật nên để nhân dân tham gia ý kiến, và nên để nhân dân tổ chức thực hiện nhiều hơn.

5) Vấn đề huy động vốn cho hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật: tiếp tục phát triển các hình thức huy động vốn hiện tại, nên tăng cờng huy động vốn của dân vào lĩnh vực này theo phơng thức: khuyến khích các địa phơng tự xây dựng các công trình phục vụ sinh hoạt nhân dân ở địa phơng đó trên cơ sở Nhà nớc hỗ trợ một phần nguồn vốn.

Phần kết luận

Trong những năm qua, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều chuyển biến, tốc độ phát triển kinh tế cao, các chỉ tiêu kinh tế xã hội đặt ra cho các thời kỳ đều đạt ở mức cao, thậm trí vợt kinh doanh đặt ra; đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế ngày càng nhiều, nền kinh tế đã và đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Sự đóng góp của hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật đối với thành quả này là rất lớn.

Hiện nay, đầu t phát triển KCHT nói chung và KCHT kỹ thuật nói riêng đang đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội. Để sự phát triển kinh tế xã hội đợc bền vững thì đầu t phải có hiệu quả, đầu t cho KCHT kỹ thuật là đầu t cho mai sau nhng không để lại gánh nặng cho mai sau vì kém kết quả.

Hoạt động đầu t kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở nớc ta đã và đang có sự đổi mới. Thành quả của nó là các công trình, hạng mục công trình đã và đang phát huy tác dụng, tạo ra năng lực sản xuất mới cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, cũng bộc lộ những mặt còn hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.

Danh mục các tài liệu tham khảo

1. Trờng Đ.H KTQD Hà Nội. Giáo trình Kinh tế-Đầu t.

NXB Giáo dục,1998. 2. Trờng Đ.H KTQD Hà Nội. Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu t.

NXB Thống kê,2000.

3.Tổng cục Thống kê. Niên giám thống kê năm 1996,1997,1998,1999. 4. Bộ xây dựng. Định hớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến 2020.

NXB Xây dựng,1999.

5.Viện chiến lợc phát triển-Ban KCHT & Đô thị:

- Tổng quan vai trò của đầu t KCHT trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội và xác định khả năng vốn đầu t, (tháng 12/2000).

- Quy hoạch phát triển KCHT đến năm 2010.

- Định hớng phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội đến năm 2010. - Hớng dẫn chiến lợc GTVT trong giai đoạn mới.

- Hớng dẫn phát triển Cơ sở hạ tầng qua các dự án xây dựng, vận hành, chuyển giao.

- Một số phơng pháp tiếp cận nghiên cứu chiến lợc mạng KCHT kỹ thuật nớc ta đến năm 2020.

- Một số vấn đề nghiên cứu chiến lợc phát triển KCHT các đô thị lớn. - Vay vốn, hoàn trả vốn vay ODA xây dựng CSHT-GTVT.

- Nghiên cứu khoa học xác định khả năng các nguồn vốn đầu t trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam.

- Nghiên cứu các giải pháp tài chính huy động nguồn vốn trong nớc vào đầu t tăng trởng.

- Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật. 6. Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam. Nghiên cứu u tiên đầu t và đầu t có trọng điểm mạng lới viễn thông các bu điện tỉnh thành phố.

7.Vụ cơ sở hạ tâng. Phát triển mạng lới các tuyến trục giao thông chủ yếu và hệ thống cảng biển, (thán 4/2000). 8. Các báo, tạm trí: - Tạm chí Tài chính: số 3,5,6,8/1996; 6,10/1998. - Kinh tế dự báo: số 5/1996. - CN, số 3/1996. - GTVT, số 6/1995.

9. Báo cáo tại Đại hộ đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: - Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010.

- Phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w