Các xu hớng chính về đầ ut KCHT ở các nớc đang phát triển

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 69 - 71)

 Quy mô đầu t KCHT (% so GDP) gia tăng nhanh đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế. Theo Báo cáo tổng kết của các tổ chức phát triển quốc tế những năm 70, đầu t KCHT khu vực các nớc phát triển có quy mô 3.6% GDP, trong đó riêng GTVT 1.7%, nhng đến thập kỷ 80 đầu t đã tăng lên 4.6%GDP với tỉ trọng đầu t các ngành xếp theo thứ tự nh sau : điện (2,1%), GTVT (1,6%), BCVT (0,6%), cấp nớc (0.4%), trong đó ngành điện chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Thập kỷ 90 chứng kiến sự gia tăng nhanh hơn nữa, đầu t cho các ngành hạ tầng có thể lên tới quy mô 10% GDP, chiếm khoảng 1/3 tổng nhu cầu đầu t nền kinh tế.

 sự tham gia đầu t của khu vực t nhân vào lĩnh vực KCHT gia tăng mạnh trong trào lu của các dòng vốn t nhân hút về khu vực các nớc đang phát triển (Quy mô đầu t vào hạ tầng của t nhân đã tăng hơn 7 lần trong vòng 5 năm : tăng từ 5 tỷ USD lên 35 tỷ USD và chiếm gần một nửa tổng vốn đầu t nhân đi vào khu vực).

Biểu đồ : Đầu t t nhân vào KCHT tại khu vực các nớc đang phát triển Đơn vị: Tỷ USD.

FDI tập trung một tỉ lệ khá lớn ở châu á. Năm 1995, Đông và Nam á thu hút khoảng 62% FDI đến các nớc đang phát triển (Nếu không kể Trung quốc thì vẫn chiếm tới 40% FDI). Châu Mỹ la tinh chỉ chiếm 27% FDI tập trung vào Brazil, Argentina và Chi lê.

Quá trình t nhân hoá, đặc biệt trong những ngành hạ tầng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn FDI vào các nớc đang phát triển Mỹ La tinh và gần đây ở Trung và Đông á. Từ 1988-1995, vốn FDI chiếm tỉ lệ 50% vốn đầu t t nhân vào khu vực hạ tầng, và 2/3 vốn đầu t t nhân lĩnh vực

0 5 10 15 20 25 30 35 40 1991 1992 1993 1994 1995 DTTN

Đây chính là cơ hội cho các nớc chậm phát triển, có nhu cầu gia tốc nhanh trong khi khả năng tích luỹ còn hạn hẹp, đặc biệt là vốn ngân sách dành cho đầu t KCHT còn hạn chế. Để có thể thu hút đầu t t nhân vào lĩnh vực KCHT, t nhân hoá là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu

làm tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t. Các nớc có mức độ t nhân hoá mạnh thờng là những nớc đạt đợc kết quả cao trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, do đặc thù của loại hình dịch vụ này, t nhân hoá chỉ có thể thực hiện từng phần, từng công đoạn, đặc biệt là những công đoạn có thể hạch toán rõ chi phí và lợi nhuận. Đồng thời, do đối tợng chính sách còn nhiều và tầng lớp thu nhập thấp chiếm tỉ lệ còn lớn, Nhà nớc vẫn cần nắm vai trò ở khâu phân phối để thực hiện điều tiết thông qua công cụ chính sách.

 Về tỷ trọng đầu t KCHT: luôn chiếm tỷ trọng khoảng từ 1/3 đến 1/2 trong tổng vốn đầu t xã hội, đối với các nớc bắt đầu giai đoạn công nghiệp hoá, thông thờng đầu t giao thông vận tải và điện chiếm tỷ trọng cao, đạt khoảng 4-5% GDP.

Bảng 22:So sánh mức đầu t KCHT của Việt nam với các nớc đang phát triển.

Nớc, nhóm nớc Tổng kinh tếKCHT KCHTxã hội Các ngành khác

Việt nam 100.0 33.2 23.8 33.0

Trung bình Đông á 100.0 35.5 27.1 37.3

Trung bình Nam á 100.0 27.2 33.8 39.0

Trung bình Nam Phi 100.0 24.6 24.5 50.8

Trung bình Mỹ La Tinh 100.0 32.3 21.3 46.2

Trung bình ở các nớc

đang phát triển 100.0 28.2 22.5 49.0

Nguồn : World Development Report 1996.

ở những nớc chậm phát triển, trong nhiều năm cơ sở hạ tầng không đợc đầu t phát triển đúng mức (do thiếu vốn đầu t, hoặc do cha đợc chú ý đầu t, hoặc do cả 2 nguyên nhân). Để có thể tăng trởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm, cơ sở hạ tầng cần phải đợc nâng cấp. Nhu cầu đầu t rất lớn cho cả 2 lĩnh vực: khắc phục những thiếu hụt, yếu kém trớc đây và đáp ứng nhu cầu gia tốc nhanh hiện nay. Với lý do là đầu vào của hầu hết các ngành, đầu t ngành hạ tầng cần đợc u tiên hàng đầu.

Đối với các nớc kinh tế đang phát triển, nhu cầu sử dụng hàng hoá dịch vụ hạ tầng cho sinh hoạt có tốc độ tăng nhanh hơn. Thí dụ tốc độ tiêu thụ điện thơng phẩm tăng trung bình 10-12%, trong khi đó, tốc độ sử dụng điện cho sinh hoạt và dịch vụ tăng với tốc độ gần gấp 2 lần (18-20%). Do đó, nếu nh hệ số co dãn đàn hồi tiêu thụ điện với thu nhập ngành công nghiệp là 1,6 thì khu vực dân dụng là 2,25. Điều này đợc lý giải là cùng với mức gia tăng thu nhập, nhu cầu nâng cấp đời sống, sử dụng những hàng hoá, vật dụng hiện đại của ngời dân tăng nhanh hơn, nhất là trong điều kiện thị trờng mở cửa, cho phép tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng cao cấp nhập ngoại, khu vực tiêu dùng lệch pha khá nhiều so với khu vực sản xuất. Một điểm nữa có tính chất đặc thù riêng cho Việt nam là trong nhiều năm nhu cầu tiêu dùng của ngời dân đã bị kìm hãm, do đó tốc độ tăng nhu cầu ban đầu sẽ cao hơn mức bình quân. Khi tính tốc độ tăng nhu cầu, đối với Việt nam, ngoài tham khảo mức bình quân thế giới của những nhóm nớc thu nhập tơng tự, còn cần phải tính thêm hệ số tăng để bổ sung mức thiếu hụt hiện tại so với định mức bình quân.

Biểu 6: So sánh các chỉ tiêu hoạt động của các ngành KCHT của Việt nam với các nớc có thu nhập thấp và các nớc khu vực Đông á

Chỉ tiêu Việtnam

Các nớc TN thấp Các nớc Đông á

Thái lan Malaysia Phillipin Lào

Sản lợng điện năng đầu

ngời Năm 1996 (Kwh) 225 238 902 Tỷ lệ dân đợc cấp điện (%) 51 87 90 58 14 Tỷ lệ điện thất thoát(%) 16 19 9 9 11 17 Tỷ lệ dân đợc cấp nớc sạch (%) 47 55 77 89 89 83 51 Tỷ lệ nớc thất thoát (%) 1995 69 38 36 47 33

Số máy điện thoại thuê

bao 1000 ngời dân 25 20 60 80 195 29 5

Tỷ lệ đờng đợc phủ mặt (%) 1996 10-15 18 Tỷ lệ đờng phủ mặt tình trạng kém (%) 91 20 Mật độ đờng sắt (km/1000 dân) 0.011 0.106 0.039 0.015 0.005

Nguồn: Các chỉ tiêu phát triển1996. Cơ sở dữ liệu của Ngân hàng Thế giới.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w