Tình hình thực hiện vốn đầ ut kỹ thuật cho các vùng kinh tế

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 39 - 49)

Trong những năm qua, đầu t KCHT kỹ thuật cho các vùng đã đợc Đảng và Nhà nớc ta chú ý. Việc phân bổ, cấp phát nguồn vốn cho các địa phơng đợc thực hiên theo phơng trâm: tập chung vào một số vùng kinh tế trọng điểm, những địa bàn có khả năng phát triển mạnh, từ đó lan rộng ra các địa điểm khác. Việc đầu t ở các địa bàn trọng điểm có tác động dây truyền đến các vùng, các ngành kinh tế của cả nớc. Đồng thời tiến hành đầu t vào các khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội có điều kiện khó khăn: nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo… nhằm đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong cả nớc.

Tình hình vốn đầu t KCHT kỹ thuật cho các vùng trong cả nớc thời kỳ 1991-2000 đợc thể hiện ở bảng sau:

Trong giai đoạn 1991-2000, vốn đầu t KCHT kỹ thuật ở nớc ta đợc phân bổ cho các vùng không đồng đều, trong đó vùng trọng điểm miền Nam có khối lợng lớn nhất là 71,86.103 tỷ đồng, khối lợng vốn đầu t KCHT kỹ thuật của vùng trọng điểm phía Bắc Bộ là: 34,70.103 tỷ đồng, vùng trung du miền núi là 23,95.103 tỷ đồng, vùng đồng bằng Sông Cửu Long là: 22,21.203 tỷ đồng, các vùng khác có khối lợng vốn đầu t KCHT kỹ thuật thực hiện ít hơn so với các vùng trên.

Tuy nhiên, nếu xét theo thời kỳ 5 năm một, thì thời kỳ 1991-1995 có vốn đầu t KCHT kỹ thuật của vùng trọng điểm Bắc Bộ là:10,73.103tỷ đồng, nhỏ hơn vùng trung du miền núi (chỉ có 15,22.103 tỷ đồng), vùng trọng điểm miền Nam vẫn có khối lợng vốn đầu t KCHT thực hiện lớn nhất (33,39.103 tỷ đồng). Sang thời kỳ 1996-2000, quy mô vốn đầu t KCHT kỹ thuật của các vùng đều tăng, tuy nhiên khối lợng vốn đầu t KCHT thực hiện của vùng trọng điểm Bắc Bộ tăng lên một cách nhanh chóng (23,97.103 tỷ đồng) lớn hơn vùng trung du miền núi (8,73.103 tỷ đồng).

Nếu xét về tỷ trọng vốn đầu t của từng vùng, ta thấy quy mô vốn đầu t KCHT kỹ thuật đợc thực hiện của vùng trọng điểm miền Nam chiếm 27,5%; vùng trọng điểm Bắc Bộ là 17,1%; vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là: 12,5%; các vùng còn lại cũng chiếm tỷ trọng khá cao. Điều này cũng phần nào phản ánh đợc sức hấp dẫn của vùng kinh tế trọng điểm miền Nam là rất lớn, tình hình thu hút đầu t phía Nam lớn hơn phía Bắc. Nó đặt ra yêu cầu cho các vùng khác phải nhanh chóng phát triển cơ sở hạ tầng nhằm tránh bị tụt hậu. Điều này có thể thấy rõ khi so sánh mức độ phục vụ nhu cầu sản xuất, dịch vụ, phục vụ nhân dân của hệ thống KCHT kỹ thuật sẵn có ở khu vực thành thị với khu vực nông thôn, vùng xa xôi, hẻo lánh. Các vùng có tỷ trọng vốn đầu t KCHT kỹ thuật thực hiện ít nhất trong cả nớc là khu vực trọng điểm miền Trung (chỉ chiếm 5,3% vốn đầu t KCHT kỹ thuật), vùng trung du miền núi(6,2%), vùng Tây Nguyên (10,8%). Có thể nhận thấy điều này qua bảng sau:

Qua bảng trên ta thấy tình hình vốn đầu t từng ngành cho các vùng kinh tế giai đoạn 1996-2000 đ ợc thực hiện nh sau:

Về giao thông vận tải: đầu t lớn nhất là vùng trọng điểm miền Nam (14,81.103 tỷ đồng, tơng đơng 30,2% vốn đầu t ngành giao thông), tiếp đến là vùng trọng điểm Bắc Bộ (8,39.103 tỷ đồng, tơng đơng 17,1%). Vùng có vốn đầu t thấp nhất là vùng trọng điểm Miền Trung (chỉ có 2,21.103 tỷ đồng, chiếm 4,5%), tiếp đến là vùng trung du miền núi (chỉ có 3,09.103 tỷ đồng, chiếm 6,3%), sau đó đến vùng Tây Nguyên (chỉ có 3,38.103 tỷ đồng, tơng đơng 6,9%).

Về bu chính viễn thông: cũng nh giao thông vận tải, vùng có quy mô vốn thực hiện nhiều nhất vẫn là vùng trọng điểm miền Nam (3,22.103

tỷ đồng, tơng đơng 23,1%),vùng trọng điểm Bắc Bộ (2,66.103 tỷ đồng, t- ơng đơng 19,1%), và vùng có quy mô vốn nhỏ nhất vẫn là vùng Tây Nguyên (0,42.103 tỷ đồng, tơng đơng 3%).

Về điện: vùng trọng điểm miền Nam có khối lợng vốn đầu t thực hiện lớn nhất (18,84.103 tỷ đồng, tơng đơng 28,2%) và hai vùng còn lại có quy mô tơng đơng là vùng trọng điểm Bắc Bộ (11,62.103 tỷ đồng, tơng đ- ơng 12,4%) và vùng Tây Nguyên (10,75.103 tỷ đồng, tơng đơng 16,1%). Vùng có quy mô vốn thấp nhất là vùng Trung du miền Núi và vùng trọng điểm miền Trung (chỉ chiếm khoảng 4-5% vốn ngành điện).

Về cung cấp nớc: tình hình vốn thực hiện cho các vùng là khá đều, mặc dù vùng trọng điểm miền Nam chiếm tỷ trọng và khối lợng lớn nhất (1,6.103 tỷ đồng, tơng đơng 16%) nhng các vùng còn lại cũng có khối lợng vốn thực hiện xấp xỉ vùng trọng điểm miền Nam nh: Vùng trọng điểm miền Trung, vùng trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long…

Qua bảng 19 ta thấy cơ cấu vốn đầu t KCHT thực hiện của từng vùng thời kỳ 1991-2000 :

 Đối với vùng trọng điểm miền Nam: vốn đầu t KCHT đợc thực hiện chiếm 88,08% tổng vốn đầu t của vùng, trong đó vốn đầu t của ngành điện là lớn nhất (đạt 40,3.103 tỷ đồng thời kỳ 1991-200, chiếm 24,88% tổng vốn đầu t của toàn vùng), tiếp đó là đến ngành giao thông vận tải (đạt 24,01.103 tỷ đồng, chiếm 14,81%), bu chính-viễn thông chỉ chiếm 3,12%

vốn đầu t của vùng và ngành nớc chỉ chiếm1,52% vốn của ngành. Nh vậy có thể thấy nh cầu đầu t KCHT kỹ thuật của vùng này là rất lớn.

Với vùng trọng điểm Bắc Bộ: thì đầu t thời kỳ 1991-22000 có sự khác biệt với vùng trọng điểm miền Nam: đầu t cho giao thông vận tải lớn nhất (13,05% tổng vốn của vùng), sau đó là điện (chiếm 12,38%-tính cả nguồn), bu chính viễn thông và nớc chiếm tỷ trọng ít hơn. Sở dĩ nh vậy là vì ở khu vực này tập trung nhiều công trình giao thông có tính chất quan trọng cần thiết đợc u tiên xây dựng.

Đối với vùng Đông Bằng Sông Cửu Long: đầu t KCHT chỉ chiếm 52,38% tổng vốn đầu t của vùng, trong đó điện chiếm tỷ lệ lớn nhất (11,26%) còn lại cho giao thông vận tải (8,4%), bu chính viễn thông (4,01%) và nớc chiếm tỷ lệ nhỏ hơn (1,57%).

 Với vùng trung du miền núi: đầu t KCHT kỹ thuật chiếm 1/2 tổng vốn đầu t, tập chung nhiều nhất là ngành điện (33,69%), giao thông vận tải (8,63%).

 Với vùng trọng điểm miền trung: 59,68% vốn đầu t KCHT kỹ thuật so với tổng vốn đầu t của toàn vùng, Do đó, đầu t cho ngành điện có tỷ trọng lớn hơn, rồi đến ngành giao thông vận tải. vốn đầu t của ngành n- ớc lại lớn hơn ngành bu chính-viễn thông.

 Với vùng Tây Nguyên: Vốn đầu t KCHT kỹ thuật chiếm khoảng 55,34% tổng vốn đầu t của vùng, tập trung vào ngành điện(38,89%); giao thông vận tải: 12,01%; nớc: 2,79% còn lại là bu chính viễn thông.

ở các vùng còn lại, cơ cấu vốn đầu t KCHT kỹ thuật khoảng

30,6%, tập trung vào điện và giao thông vận tải.

Gần 60% tổng nguồn vốn đầu t tập trung cho 2 vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và phía Bắc, trong đó nguồn vốn nớc ngoài (chiếm tỉ trọng 1/3 tổng nguồn vốn đầu t) tập trung vào 2 vùng này đến 81%. Vùng trọng điểm miền Trung có tỉ lệ vốn Ngân sách cao trong tổng đầu t (39,4%) thể hiện một sự u tiên nguồn vốn Ngân sách cho vùng này, nhng tác động còn hạn chế, chỉ thu hút đợc 3,9% tổng vốn đầu t. Vùng Trung du miền núi Bắc bộ cũng nằm trong tình trạng tơng tự, tức là trợ cấp Ngân sách cũng chiếm tới 45,9%, nhng do thu hút các nguồn vốn ngoài Ngân sách thấp, tổng vốn đầu t chỉ đạt 6,5% cả nớc. Nói tóm lại, xét theo quy mô cũng nh tiềm năng phát triển kinh tế và hiện trạng khai thác của từng vùng, rõ ràng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Trung du miền núi phía Bắc và Tây nguyên cha có điều kiện để vợt lên, đuổi kịp và các vùng khác, ít nhất về điều kiện vốn đầu t.

Bức tranh cơ cấu của các nguồn vốn khác ngoài Ngân sách cũng khá tơng tự nh vốn Ngân sách (tức là đều chiếm tỉ lệ thấp hơn các vùng khác). Đặc biệt, vốn đầu t ngoài quốc doanh chiếm tỉ lệ rất thấp so với nguồn vốn đó trên toàn quốc. 1% vào vùng Trung du miền núi phía Bắc, 2,5% vào vùng Tây nguyên và 3,1% vào vùng Trọng điểm miền Trung. Đối với 2 vùng chậm phát triển, tỉ trọng này có thể hiểu đợc, song đối với Vùng trọng điểm miền Trung thì đây là tình trạng không thể chấp nhận đợc.

Tình hình vốn đầu t thực hiện trong lĩnh vực KCHT kỹ thuật ở vùng nông thôn và thành thị nh sau:

 Đối với khu đô thị: trong quyết định của thủ tớng Chính phủ phê duyệt định hớng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến 2020 đã nêu rõ: “trên cơ sở nắm vững chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, trớc mắt triển khai các chính sách, cơ chế và biện pháp phát triển đô thị”, trong đó “ xây dựng chính sách và các giải pháp tạo vốn, trê cơ sở sử dụng hiệu quả nguồn vốn Nhà nớc, các nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài vào mục đích phát triển hạ tầng đô thị. Nghiên cứu cơ chế tạo các nguồn thu và hình thành quỹ phát triển KCHT đô thị”.

Từ năm 1993 đến tháng 6/1999, Nhà nớc ta đã ký kết các Hiệp định vốn vay là 8,728 tỷ USD, đã giải Ngân đến cuối 1998 là 2,876 tỷ USD. Dự kiến năm 2000, sẽ ký kết các hiệp định vốn vay là 10,7 tỷ USD, phần thực hiện khoảng 5,7 tỷ USD, chuyển qua sau năm 2000 là 5 tỷ USD.

Trong các năm qua, nguồn vốn đầu t KCHT đô thị chủ yếu là vốn Ngân sách Nhà nớc. Nhu cầu vốn đầu t phát triển hạ tầng đô thị để đáp ứng các mục tiêu phát triển đô thị rất lớn, chỉ riêng vốn từ Ngân sách Nhà nớc không thể đáp ứng đợc.

Ngoài ra vốn đầu t cho khu vực đô thị mới đợc huy động dới nhiều hình thức khác nh: sử dụng quỹ đất, nguồn thu từ qũy đất, thu từ phí hạ tầng đô thị, vốn khấu hao cơ bản, qua các doanh nghiệp...

Kết cấu hạ tâng kỹ thuật nông thôn: trong lĩnh vực giao thông nông thôn và miền núi, các địa phơng đã huy động khá nhiều sức ngời, sức của xây dựng và nâng cấp đờng xá. Trong 5 năm(1991-1995), vốn đầu t giao thông nông thôn là 4965 tỷ đồng, trong đó: ngời dân đóng góp 67,5%, ngân sách huyện xã 10%, ngân sách trung ơng và tỉnh hỗ trợ 16%, các nguồn khác 6,5%.

Trong 5 năm (1996-2000), vốn đầu t cho các địa phơng ớc khoảng 13200 tỷ đồng, làm mới khoảng 1000 km, nâng cấp 15000km đờng bộ, sửa chữa 15000m cầu.

III) Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 39 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w