Chính sách sản phẩm

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”. (Trang 91 - 96)

- Các chi phí khác cho 1 kg sản phẩm: o1 0,50 USD

1/ Một số giải pháp đối với Công ty:

1.2/ Chính sách sản phẩm

Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm :

Hiện tại sản phẩm của Công ty chủ yếu là sản phẩm dạng sơ chế, chất lợng cha cao, giá tơng đối thấp, trong khi đó các quốc gia nhập khẩu hàng thuỷ sản của ta chế biến lại và bán ra thị trờng giá rất cao. Vì vậy, Công ty cần thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản phẩm theo hớng giảm tỉ trọng các mặt hàng nguyên liệu sơ chế, tăng dần tỉ trọng các mặt hàng chế biến, các mặt hàng có giá trị cao phục vụ nhu cầu của các thị trờng lớn.

Nâng cao chất lợng sản phẩm:

Hàng thuỷ sản xuất khẩu để tiêu thụ đợc ở thị trờng nớc ngoài thì phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm cùng loaị trên thị trờng, sản phẩm mà đến từ các hãng ở những nớc có trình độ khoa học kĩ thuật cao hơn. Từ đó phơng hớng của Công ty là phải tăng đợc tỉ trọng các cơ sở chế biến thực hiến các chơng trình quản lý chất lợng, bắt buộc 100% xí nghiệp chế biến thuỷ sản của Công ty phải thực hiện hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến nhằm đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm cho ngời tiêu dùng.Trớc mắt tại các nhà máy chế biến của Công ty phải :

- Thành lập đội ngũ cán bộ quản lý chất lợng. - Xây dựng kế hoạch chất lợng cho từng sản phẩm. - Soạn thảo hồ sơ quản lý chất lợng ( theo HACCP)

- Thờng xuyên phối hợp với các trung tâm t vấn ( Trung tâm công nghệ và sinh học thuỷ sản của viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II NAFIQUACEN

để kịp thời tháo gỡ các khuyết điểm.

Công ty phải đồng thời tăng cờng nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ sản xuất phù hợp với yêu cầu của chơng trình quản lý chất lợng.

Cải tiến mẫu mã, nhãn hiệu bao bì sản phẩm: Bao bì không chỉ có chức năng bảo quản sản phẩm mà còn có chức năng quảng cáo sản phẩm, là nhân tố thu hút, hấp dẫn ngời tiêu dùng mua sản phẩm ( đặc biệt là các hàng thuỷ sản cao cấp). Hiện nay Công ty SEAPRODEX Hà Nội cha có khả năng sản xuất lấy bao bì, phải thuê các Công ty chuyên sản xuất bao bì khác. Các loại bao bì này mới chỉ đáp ứng đợc yêu cầu bảo quản chất lợng còn mẫu mã thì cha hấp dẫn đợc khách hàng. Trong tơng lai, để từng bớc mở rộng thị trờng Công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến việc cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm.

1.3/Chính sách giá cả

Để thực hiện mục tiêu thu hút khách hàng, mở rộng thị trờng thì chính sách giá sản phẩm có ảnh hởng rất lớn.

Tại các thị trờng truyền thống nh Nhật Bản, giá thuỷ sản của Công ty nh hiện nay đã là tơng đối hợp lý, cần phải ổn định mức giá để duy trì và củng cố đoạn thị tr- ờng này.

Tại thị trờng các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Công ty có thể áp dung chính sách giá “ thấm dần” khi thức hiện xuất khẩu thuỷ sản. Chính sách này là chủ trơng định giá thật thấp để chiếm lĩnh một phần quan trọng của thị trờng nớc ngoài, làm nhụt trí các đối thủ cạnh tranh lấy sản lợng lớn để bù đắp phần lợi nhuận hao hụt do giá thấp. Công ty có thể sử dụng các hình thức của chính sách giá thấm dần sau:

- Giá bành trớng: Công ty định một mức giá thật thấp, tăng thêm tỷ lệ khách hàng tiềm năng ở mức thấp. Chính sách này phù hợp với thị trờng các nớc đang phát triển , ngời tiêu dùng có thu nhập không cao nên giá cả rất có ảnh hởng đến quyết định tiêu dùng .

- Giá u đãi: Công ty xác định mức giá đủ thấp để làm nản lòng các đối thủ cạnh tranh, có thể giá hạ xuống bằng mức chi phí, theo cách này Công ty gặp nhiều khó khăn trong thời gian đầu song có thể thu lợi nhuận lâu dài nhờ chiếm u thế thị trờng.

Đối với thị trờng các nớc phát triển , có yêu cầu cao về chất lợng sản phẩm nh EU và Mỹ thì do độ co dãn cầu về giá là không cao, giá cả không có ý nghĩa quyết định đối với việc mua hàng mà là chất lợng và nhãn hiệu sản phẩm. Do

đó, Công ty có thể lợi dụng đặc điểm nêu trên để tăng giá các sản phẩm .

1.4/Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối

Đối với mọi Công ty hoạt động kinh doanh quốc tế mạng lới kênh phân phối là vô cùng quan trọng.. Chính vì vậy Công ty luôn luôn tiến hành các nghiên cứu nhằm hoàn thiện hơn mạng lới phân phối của mình để đa sản phẩm của Công ty tới tay ngời tiêu dùng trên thị trờng quốc tế .

Sơ đồ: Kênh phân phối của Công ty SEAPRODEX Hà Nội trong tơng lai

Đối với các sản phẩm Đối với các sản phẩm thông thờng cao cấp Xí nghiệp chế biến của SEAPRODEX Hà Nội Các xí nghiệp chế biến khác Công ty SEAPRODEX Hà Nội

Đại lý thu mua của Công ty Cơ sở nuôi trồng thuỷ sản Công ty thơngmại nớc ngoài Ngời bán lẻ Đại lý nớc nhập khẩu Ngời tiêu dùng Ngời tiêu dùng

Kênh phân phối của Công ty đang đợc thay đổi ngày một hoàn thiện hơn và hiện nay Công ty có phơng hớng xây dựng lại kênh phân phối hàng thuỷ sản xuất khẩu theo nhiều hớng: qua các đối tác kinh doanh nớc ngoài, qua các phòng đại diện hay chi nhánh Công ty ở nớc ngoài ...Hay sử dụng các biện pháp liên doanh liên kết sản xuất để tăng cao sự xuất hiện của sản phẩm Công ty trên thị trờng nớc ngoài.

1.5/Phát triển khuyếch trơng quảng cáo hàng xuất khẩu với bạn hàng

Trong thị trờng ngày nay nếu chúng ta chỉ mới cung cấp các sản phẩm chất lợng tốt và giá cả hợp lý thì vẫn cha đủ. Công ty chỉ bán đợc hàng khi những giá trị về sản phẩm đó đợc thông tin đến cho ngời mua và khách hàng biết đợc rằng hàng của Công ty cung cấp phù hợp với nhu cầu của họ. Chính sách quảng cáo khuyếch trơng sản phẩm và xúc tiến bán hàng có vai trò nh chất xúc tác, thực hiện tốt sẽ đem lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh .

đối với hoạt động tiếp thị sản phẩm, trong thời gian trớc mắt, sác sản phẩm xuất khẩu của Công ty chủ yếu vẫn ở dạng nguyên liệu, sơ chế. Các nớc nhập khẩu chủ yếu là phục vụ tái chế sau đó mới bán cho ngời tiêu dùng( nh Nhật Bản) hoặc tái xuất ( nh Hồng Kông). Vì vậy, nếu Công ty thực hiện các chiến dịch quảng cáo ở nớc ngoài thì sẽ rất lãng phí, không có kết quả, vì trong thực tế ngời tiêu dùng không trực tiếp tiêu dùng các sản phẩm của Công ty. Vấn đề đặt ra là quảng cáo nh thế nào cho có hiệu quả, phù hợp với năng lực tài chính hiện có của Công ty. Do đó , Công ty nên thực hiện các biện pháp nh:

Gửi hàng mẫu: Hàng mẫu có vai trò quan trọng trong việc hấp dẫn khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác về mùi vị, chất lợng, hình thức của sản phẩm cũng nh tăng cờng lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm.

Tham gia các hội trợ triển lãm: để thiết lập mối quan hệ làm ăn với các đơn vị khác và là nơi thuận tiện để thoả thuận và kí kết hợp đồng.Việc tham gia hội trợ triển lãm là cơ hội tốt để hình ảnh Công ty với khách hàng.

Trực tiếp chào hàng: là cử nhân viên, gửi chào hàng trực tiếp đến các cơ sở, Công ty nớc ngoài (có trụ sở trong hoặc ngoài nớc ) có nhu cầu nhập khẩu. thuỷ sản .

Ngoài ra , Công ty có thể thực hiện các hoạt động yểm trợ xuất khẩu nh cho in Catalogue hoặc tài liệu giới thiệu về các sản phẩm cuả Công ty hay phát hành các xuất bản phẩm về SEAPRODEX Hà Nội. Các xuất bản phẩm về Công ty là phơng tiện hiệu quả để cung cấp cho các đại lý hay khách hàng thông tin về Công ty từ đó có thể nâng cao, kích thích việc gia tăng bán hàng ở nớc ngoài.

1.6/Phát triển nguồn nhân lực

Lao động là yếu tố quan trọng quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty là công việc cần thiết. Công ty phải thực hiện các công việc nh:

- Gửi các cán bộ đi đào tạo tại các trung tâm đào tạo cán bộ kinh doanh uy tín trong và ngoài nớc, qua đó nắm bắt và xử lý thông tin về thị trờng, sản phẩm đồng thời củng cố nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu , trình độ ngoại ngữ v.v.…

- Mở các lớp đào tạo ngắn ngày về tiêu chuẩn chất lợng, bồi dỡng nghiệp vụ cho nhân viên kĩ thuật làm nhiệm vụ giám định chất lợng thuỷ sản trớc khi giao hàng

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ đi công tác để học tập trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt thị trờng, tạo cơ hội cho họ tiếp cận công nghệ và phơng pháp quản lý tiên tiến.

- Đội ngũ công nhân cần đợc đào tạo các khoá học nâng cao trình độ, tay nghề đặc biệt trớc là khi đa máy móc thiết bị sản xuất dây truyền công nghệ mới vào sản xuất. Hàng năm tiến hành các cuộc thi kiểm tra tay nghề công nhân để phân loại lao động nhằm có kế hoạch bồi dỡng thích hợp nhất.

Ngoài các giải pháp trên để mở rộng thị trờng xuất khẩu Thuỷ sản, Công ty còn cần phải kết hợp với các biện pháp khác nh liên kết chặt chẽ với các thành viên khác của SEAPRODEX Việt Nam trong công tác tiếp thị, xác định giá cả thị tr- ờng. Công ty còn cần phải ra sức giữ gìn và nâng cao uy tín danh tiếng của Công ty SEAPRODEX Hà Nội trên thị trờng quốc tế .

2/Kiến nghị đối với Nhà n ớc và Bộ Thuỷ sản :

hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không những chịu sự tác động của các yếu tố chủ quan bên trong doanh nghiệp mà còn chịu tác động của các nhân tố khách quan. Vì vậy, để hoạt động mở rộng thị trờng xuất khẩu của Công ty đạt đ- ợc kết quả thì không chỉ cần có các biện pháp về phía doanh nghiệp mà còn cần có sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ phía Nhà nớc và Bộ Thuỷ sản . Tuy Nhà nớc đã có chính sách cơ chế hỗ trợ hoạt động mở rộng thị trờng nhng vẫn còn bất cập.

Để khắc phục điều này Nhà nớc cần thực hiện các biện pháp sau:

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”. (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w