Các hình thức xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”. (Trang 65 - 66)

II/ Tình hình xuất khẩu thuỷ sản toàn Ngành thuỷ sản Việt Nam và Công ty SEAPRODEX Hà Nội thời gian

2.3/Các hình thức xuất khẩu của Công ty

Vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận nên hiện nay Công ty cũng đang áp dụng một cách đa dạng các loại hình xuất khẩu nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu. Những mặt hàng thuỷ sản của Công ty tham gia vào hoạt động xuất khẩu đã đem lại doanh thu rất lớn cho Công ty.

Xuất khẩu trực tiếp:

Số lợng hàng xuất khẩu trực tiếp chiếm trung bình lên tới 87% giá trị xuất khẩu, hàng năm Công ty tự tổ chức thu mua từ các đầu mối thu gom trong nớc về chế biến, sản xuất sau đó xuất khẩu ra nớc ngoài. Hiện tại Công ty có ba xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu đặt ở Thanh Xuân (Hà Nội), Xuân Trờng( Nam Định) và ở Hải Phòng. Ba xí nghiệp này có nhiệm vụ thu gom, chế biến nguồn hàng bảo đảm chất lợng để xuất khẩu. Ngoài các sản phẩm do các Xí nghiệp trực thuộc trực tiếp sản xuất, Công ty còn mua àng Thuỷ sản của các Xí nghiệp chế biến ven biển tại các địa phơng để xuất khẩu.

Xuất khẩu uỷ thác:

Hình thức xuất khẩu này hiện nay vẫn đem lai cho Công ty một khoản lợi nhuận khá lớn, chiếm khoảng 13 % giá trị xuất khẩu. Đây là hình thức Công ty đóng vai trò trung gian, thay cho đơn vị sản xuất khác kí kết hợp đồng xuất khẩu và hởng một khoản hoa hồng nhất định. Hình thức này là hình thức kinh doanh thụ động vì

nó phụ thuộc vào đơn vị có hàng, nếu các đơn vị này không có nhu cầu xuất khẩu hay khối lợng hàng xuất khẩu không ổn định thì cũng làm giảm doanh số xuất khẩu của Công ty.

Xuất khẩu theo nghị định th: Đây là hình thức Công ty xuất khẩu một số mặt hàng do Nhà nớc chỉ định cho một chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã kí giữa hai Chính phủ. Hình thức xuất khẩu này có u thế riêng là khối lợng xuất khẩu lớn, khả năng thanh toán đợc đảm bảo( vì thanh toán do Chính phủ thực hiện). Tuy nhiên xuất khẩu theo hình thức này không thờng xuyên chỉ khi Nhà nớc giao chỉ tiêu Công ty mới có thể thực hiện.

Xuất khẩu đối lu: Đây là hình thức giao dịch Công ty sử dụng khi xuất khẩu kết hợp chặt chẽ nhập khẩu. Trong quá trình kinh doanh, đôi lúc Công ty cũng sử dụng hình thức này để xuất khẩu, chấp nhân việc thanh toán bằng hàng hoá thay cho các ngoại tệ. Trờng hợp này tính linh hoạt kém, đôi khi lại gặp khó khăn khi tiêu thụ hàng hoá.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”. (Trang 65 - 66)