Một số giải pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”. (Trang 86 - 90)

- Các chi phí khác cho 1 kg sản phẩm: o1 0,50 USD

Một số giải pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu

của Công ty xuất nhập khẩu

I/Dự báo nhu cầu xuất nhập khẩu thuỷ sản thế

giới

1/Xu hớng xuất nhập khẩu thuỷ sản thế giới

Nhật Bản sẽ là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất. Mức tăng về nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản rất nhanh, từ 12,5 tỷ USD năm 1991 lên 17,6 tỷ USD năm 1996. Nghề khai thác cá biển của Nhật Bản đang xuống dốc nên xu hớng tăng nhanh nhập khẩu thuỷ sản sẽ còn diễn ra lâu dài. Tôm đông, cá ngừ tơi, mực bạch tuộc sẽ tiếp tục là mặt hàng có nhu cầu lớn ở Nhật Bản.

Thị trờng Mỹ rất lớn cả về xuất khẩu và nhập khẩu. Tuy nhiên yêu cầu về chất l- ợng sẽ là yếu tố quan trọng nhất đối với các loại sản phẩm thuỷ sản. Đồng USD mạnh, thị trờng sẽ nhập khẩu nhiều thuỷ sản hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản nội địa. Mỹ đã quy định ngày 17 tháng 12 năm 1997 là thời hạn cuối cùng các nhà sản xuất và xuất khẩu sang Mỹ phải áp dụng HACCP. Việt Nam vừa ký kết Hiệp định thơng mại Việt Mỹ nên cơ hội xuất khẩu hàng hoá cũng nhu xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ là rất lớn.

EU là thị trờng lớn thứ hai trên thế giới ngang với Mỹ, gần đây, đồng EUR có xu hớng ngày càng mạnh làm cho EU trở thành một khu vực thị trờng lớn trên thế giới. Từ năm 1996 đến 1999, EU giảm 30% sản lợng thuỷ sản khai thác và tiếp tục giảm 5% đến năm 2002. Nh vậy, EU sẽ cần phải nhập khẩu nhiều hàng thuỷ sản từ bên ngoài. Trung Quốc sẽ là thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn hàng đầu Châu á

với đặc điểm vừa tiêu thụ vừa tái chế xuất khẩu. Xuất khẩu đã vợt 3 tỷ USD/năm nhng nhập khẩu cũng tăng nhanh và vợt 2 tỷ USD / năm. Nhu cầu về Tôm, cá, mực đang tăng lên ở các thành phố lớn. Trung Quốc đang tăng nhanh việc tái chế xuất khẩu nên nhập khẩu nhiều nguyên liệu thô. Thị trờng Hồng Kông, Singapore có nhiều triển vọng.

2/Triển vọng và cơ hội xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thời gian tới: a/Triển vọng xuất khẩu:

Về lâu dài, thị trờng Nhật Bản vẫn là thị trờng chiến lợc, thị trờng chính của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Trong những năm tới, bên cạnh việc giữ vững thị trờng Nhật Bản, hàng thuỷ sản Việt Nam sẽ đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trờng Bắc Mỹ, Trung Quốc, Eu và các thị trờng khác. Trong đó chú trọng vào thị trờng EU, giá thuỷ sản tại thị trờng EU cũng cao hơn các thị trờng khác vì vậy các doanh nghiệp xác định đây nh là thị trờng mục tiêu.

Ngày 18/11/1999, Việt Nam mới có 18 doanh nghiệp thuỷ sản đợc phép xuất khẩu vào thị trờng EU do đạt tiêu chuẩn quy đinh qua các đợt kiểm tra đột xuất, đến đầu tháng 5/2000 EU đã thông báo chính thức danh sách 40 doanh nghiệp Việt Nam đợc phép xuất khẩu thuỷ sản váo thị trờng này trong đó có 29 doanh nghiệp cũ và 11 doanh nghiệp mới bổ sung theo đề nghị của NAFIQUACEN. Vì vậy, giá thuỷ sản Việt Nam sẽ nhích lên một chút trên thị trờng EU, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng lên, là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam tăng kim ngạch, tăng thị phần và chiếm lĩnh thị trờng EU.

Bắc Mỹ và Trung Quốc cũng là thị trờng đầy triển vọng. Đây là thị trờng có sức mua lớn, tuy giá cả không bằng thị trờng EU nhng tiêu thụ khối lợng lớn thì lợi nhuận cũng không kém gì thị trờng EU. Trung Quốc là thị trờng yêu cầu về chất l- ợng sản phẩm không cao còn Mỹ hiện nay cũng rất thông thoáng cho bất kỳ một doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam nào đợc cấp chứng chỉ HACCP. Dự tính trong năm tới Mỹ có thể nhập khẩu nhiều hơn 10 tỷ USD thuỷ sản, đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.

Nh vậy, bên cạnh các thị trờng truyền thống, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng vào các thị trờng nh EU, Trung Quốc. Triển vọng tốt đang mở ra cho các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam và để đa đa những triển vọng này thành hiện thực, các doanh nghiệp cần xác định cho mình những phơng hớng,

b/Các lợi thế và cơ hội phát triển xuất khẩu thuỷ sản:

Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên khí hậu và nguồn lợi thuỷ sản :

ở nớc ta do cha có điều kiện khai thác xa bờ, khai thác với cờng độ cao và năng lực tái tạo cao của sinh thái nhiệt đới cho nên tiềm năng về nguồn lợi thuỷ sản của ta còn lớn. Theo Bộ thuỷ sản trong 10 năm tới sản lợng khai thác thuỷ hải sản hàng năm của ta ( bao gồm cả nuôi trồng) sẽ đạt khoảng từ 2 đến 2,5 triệu tấn, mang lại 2,5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu . Riêng nghề cá ven bờ vẫn giữ vai trò chính với lợng khai thác hàng năm khoảng 800.000 tấn.

Lợi thế về tiền lơng :

tiền lơng Việt Nam còn thấp so với khu vực và thế giới. Đây là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam so với các nớc khác trong khu vực và quốc tế.

Lợi thế về địa lý:

Việt Nam nằm trong khu vực kinh tế năng động nhất lại gần các nớc nhập khẩu lớn, có tiềm năng nhất nh Trung Quốc và Nhật Bản. Những nớc này đợc các chuyên gia thuỷ sản thế giới đặt tên là ngời khổng lồ đang đói (thuỷ sản ).

Lợi thế về cung cầu thị trờng :

Dân số thế giới ngày càng tăng, thu nhập của ngời dân cũng ngày càng cao , nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản tăng theo trong khi mức khai thác và nuôi trồng chỉ có giới hạn. Do đó, cung sẽ không đủ cầu. Đó là lợi thế rất quan trọng để có thể phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản một cách lâu dài và ổn định trong những năm tới.

Lợi thế của ngời đi sau:

Lợi thế của ngời đi sau đó là có thể học đợc những bài học kinh nghiệm của các n- ớc đi trớc nh :

- Thái Lan nuôi tôm sú ( trên 85% sản lợng) nên giá trị bình quân tôm xuất khẩu cao hơn 2 lần Việt Nam.

- Thái Lan, NaUy, Đan Mạch không chỉ áp dụng HACCP mà còn áp dụng cả ISO để tạo lợi thế cạnh tranh.

3/phơng hớng xuất khẩu của ngành thuỷ sản và mục tiêu xuất khẩu thuỷ sản của Công ty :

3.1/phơng hớng xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam :

Trong thời gian tới, các trung tâm nhập khẩu thuỷ sản thời lớn của thế giới vẫn là Nhật Bản, EU, và Bắc Mỹ, nhng nếu xét về cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thì hiện nay thị trờng lớn nhất là khu vực Châu á, trong đó phải kể đến Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc và các nớc ASEAN. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản trong những năm gần đây đã ở mức bão hoà. Thêm vào đó việc xuất khẩu Việt Nam vào các nớc Châu á trong khu vực còn khá bấp bênh vì phải cạnh tranh của nhiều nớc khác nhất là Thái Lan, Inđônêxia, ấn Độ, Trung Quốc.

Nh vậy, phơng hớng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam những năm tới đây cùng với việc duy trì xuất khẩu sang thị trờng Châu á, là mở rộng thị trờng xuất khẩu sang các thị trờng mới nh EU và Mỹ. Tốc độ tăng xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta sang các thị trờng này cần phải cao hơn sang thị trờng Nhật Bản và ASEAN, để giảm dần tỉ trọng của các thị trờng Nhật Bản và ASEAN một cách tơng đối.

3.2/mục tiêu xuất khẩu thuỷ sản của Công ty :

Mục tiêu của Công ty SEAPRODEX Hà Nội trong thời gian tới là giữ vững vai trò nòng cốt trong hệ thống sản xuất kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản của Miền Bắc. Công ty lấy xuất khẩu thuỷ sản làm mục tiêu chiến lợc, nâng cao doanh số xuất khẩu thuỷ sản đạt 25 triệu USD vào cuối năm 2005 và 40 triệu vào cuối năm 2010. Trong công tác thị trờng, Công ty chủ trơng chuyển dịch cơ cấu theo hớng giữ vững và mở rộng thị trờng đã tạo lập, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng EU và Mỹ, đồng thời đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm cách tiếp cận thâm nhập các thị trờng mới nh: Trung Cận Đông, Châu Phi và Mỹ Latinh.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội”. (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w