Phân loại và đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ tại xí nghiệp xây lắp

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty liên hiệp thực phẩm Hà tây (Trang 29 - 33)

Phần II: Kế toán vật liệu Công cụ dụng cụ tại Công Ty Liên Hiệp Thực Phẩm Hà Tây

II. Phân loại và đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ tại xí nghiệp xây lắp

điện.

1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ

a. Phân loại vật liệu:

Do vật liệu sử dụng trong công ty bao gồm nhiều chủng loại, khác nhau về tính năng Lý, Hoá học công dụng, phẩm cấp chất lợng. Mặt khác đặc trng của vật liệu thờng xuyên biến động, vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu cần thiết phải phân loại vật liệu. Phân loại vật liệu là việc dựa vào các tiêu thức nhất định để sắp xếp những loại vật liệu có cùng một tiêu thức vào mỗi loại nhóm riêng. Do đó sẽ có nhiều cách phân loại vật liệu tơng ứng nh phân loại vật liệu theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp; phân loại vật liệu theo mục đích công dụng và nội dung qui định; phân loại vật liệu theo nguồn nhập. Qua thực tế ởxí nghiệp xây lắp điện, tôi nhận thấy công ty phân loại vật liệu theo kho.

Kho 1: Kho nguyên vật liệu chính bao gồm:, , cáp dây điện ,máy móc và các thiết bị thai thế về điện ... Kho 2: Kho cơ khí và vật liệu phụ b. Phân loại công cụ dụng cụ:

Công cụ dụng cụ mà công ty sử dụng là những t liệu lao động có giá trị thấp thời gian sử dụng ngắn bao gồm: gang tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động,...

2. Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ

Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ là việc xác định giá trị của vật liệu công cụ dụng cụ nhập xuất tồn kho theo những nguyên tắc nhất định. Theo qui

định hiện hành thì vật liệu công cụ dụng cụ nhập xuất tồn kho phải phản ánh theo giá thực tế nhập và khi xuất cũng phải xác định giá trị xuất theo đúng ph-

ơng pháp qui định cụ thể là: đối với vật liệu công cụ dụng cụ nhập giá thực tế

đợc xác định tuỳ theo nguồn nhập. Đối với vật liệu công cụ dụng cụ xuất giá

thực tế đợc xác định tuỳ theo phơng pháp tính giá.

a. Đối với vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho:

Vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty đợc mua dới hai hình thức:

Vật liệu nhập theo kế hoạch đợc ngời cung cấp giao tại công ty. Giá

bán ghi trên hoá đơn là giá thực tế nhập kho.

Vật liệu đợc mua dới hình thức giao nhận tại kho bên bán . Công ty phải trả chi phí vận chuyển bốc dỡ từng loại vật liệu về kho.

Phần lớn vật liệu của công ty sử dụng đều đợc mua ngoài nên giá thực tế của vật liệu nhập kho đợc xác định theo công thức:

Giá thực tế của = Giá thực tế ghi + Chi phí vận chuyển vật liệu nhập kho trên hoá đơn bốc dỡ bảo quản

Giá thực tế ghi trên hoá đơn là giá không bao gồm thuế giá trị gia tăng (GTGT) vì công ty hoạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.

b. Đối với vật liệu xuât kho:

Giá trị thực tế của vật liệu xuất kho đợc xác định theo các phơngpháp tính giá khac nhau nh phơng pháp đơn giá thực tế tồn đầu tháng, phơng pháp bình quân gia quyền, phơng pháp nhập trớc xuất trớc, phơng pháp nhập sau xuất trớc, phơng pháp đích danh. Nhng để phù hợp với trình độ, qui mô sản xuất hiện nay công ty đang tính giá trị vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.

Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán phải xác định đơn giá bình quân gia quyền của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, sau đó căn cứ vào đơn giá

này để xác định giá trị thực tế của vật liệu xuất kho:

Đơn giá Giá trị VL tồn đầu tháng + Giá trị VL nhập trong tháng bình quân =

gia quyền Số lợng tồn đầu tháng + Số lợng nhập trong tháng

Giá thực tế

vật liệu = Số lợng xuất x Đơn giá bình quân gia quyền xuÊt kho

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty liên hiệp thực phẩm Hà tây (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w