Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây.

Một phần của tài liệu Hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây (Trang 60 - 65)

Qua thời gian tìm hiểu thực tập công tác kế toán Nguyên vật liệu ở Công ty, em thấy nhìn chung về hạch toán Nguyên vật liệu ở Công ty đợc tiến hành đúng chế độ kế toán quy định, phù hợp với tình hình thực tế của Công ty, phần nào đáp ứng đợc yêu cầu quản lý. Bên cạnh đó do đi sâu vào tìm hiểu từng vấn đề cụ thể, em nhận thấy còn vài điểm cần hoàn thiện. Với t cách là một sinh viên trình độ và hiểu biết còn hạn chế song em cũng xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây.

* Mặc dù Công ty đã bố trí sắp xếp công việc phù hợp với các nhân viên kế toán trong bộ máy kế toán. Công ty đã trang bị máy vi tính cho nhân viên kế toán, tuy nhiên phạm vi ứng dụng của máy vi tính vào công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng còn nhiều hạn chế. Để thực hiện việc chuyển đổi này, Công ty cần thực hiện tốt các nội dung sau:

- Tổ chức mua sắm trang bị phần cứng, phần mềm kế toán sao cho phù hợp với khả năng đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô của Doanh nghiệp và khối lợng, tính chất phức tạp của các nghiệp vụ.

- Tổ chức việc đào tào đội ngũ cán bộ hiểu sâu về công tác kế toán và sử dụng thành thạo máy vi tính.

- Tổ chức xây dựng hệ thống mã máy các tài khoản cấp 1, cấp 2 … quy định nội dung phản ánh của từng mã.

- Xây dựng hệ thống sổ sách kế toán chi tiết, hệ thống kế toán tổng hợp với kết cấu đơn giản, tiện lợi, phù hợp trên máy.

- Tổ chức thực hiện chơng trình trên máy vi tính.

* Hoàn thiện công tác quản lý Nguyên vật liệu:

Sổ danh điểm Nguyên vật liệu là sổ tập hợp toàn bộ Nguyên vật liệu mà Công ty đang sử dụng. Trong sổ danh điểm bao gồm nhiều chữ số sắp xếp theo trình tự nhất 60

định về chủng loại Nguyên vật liệu, nhóm Nguyên vật liệu và thứ Nguyên vật liệu thuận tiện cho việc tìm thông tin về một loại Nguyên vật liệu nào đó.

Ngoài ra, Công ty cần thiết tạo bộ mã Nguyên vật liệu, bộ mã này là cơ sở cho quản lý và kế toán bằng máy vi tính.

Để lập sổ danh điểm Nguyên vật liệu quan trọng là xây dựng bộ mã vật t. Bộ mã vật t đợc xây dựng trớc hết trên cơ sở các số hiệu tài khoản cấp II đối với cách phân loại Nguyên vật liệu quy định nh sau:

a. Đối với Nguyên vật liệu chính ký hiệu là: 1521, đơn vị tính kg, trong Nguyên vật liệu đợc chia ra làm 3 nhóm:

+ Hoá chất thờng: 1521.1. + Hoá chất độc : 152.2. + Dợc liệu : 1521.3.

Trong mỗi nhóm Nguyên vật liệu chính chia ra nhiều thứ:

- Hoá chất thờng lại chia ra 140 thứ đặc biệt ký hiệu theo trình tự sau: + Ampicilin (hạt) : 15211.01. + Ampicilin (bột) : 15211.02. + Alverin citrat :15211.03. + …. + Pyraltel :15211.140. - Hoá chát độc chia là 145 thứ: + Atropinsulfat :15212.01. + Strienninlfat :15212.02. + Predinsolon :15212.03. + Cao Opi : 15212.04. + …

b. Đối với loại Nguyên vật liệu phụ ký hiệu 152.2 chia ra các nhóm sau:

- Nhóm Nguyên vật liệu phụ kết hợp với các Nguyên vật liệu chính tạo ra sản phẩm 1522.1 (tá dợc) trong đó chia ra:

+ Tá dợc độn: Bột sắn : 15221.01.

+ Tá dợc dã: Eragel, Eratab : 15221.02. + Tá dợc dính : 15221.03.

- Nhóm dùng đê bôi trơn các máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, phụ tùng nh: 1522.2.

- Nhóm vật liệu dùng để cho lao động ở phân xởng (thuộc nhóm bảo hộ lao động) 1522.3.

- Nhóm vật liệu dùng cho bao bì, vật đóng gói để bảo quản thuốc 1522.4. Trong đó: + Bao bì: 15224.01. + … + Nhãn thuốc ống: 15224.168. c. Nhiên liệu: 152.3. - Xăng dầu: 1523.1. - Hơi ga : 1523.2. - Than : 1523.3. - Điện : 1523.4. d. Phụ tùng thay thế: 152.4. e. Vật liệu khác: 152.8.

* Sổ cách trung gian và các loại sổ kế toán đợc sắp xếp nh sau:

Khi nhận đợc chứng từ nhập về Nguyên vật liệu (có sổ giao nhận chứng từ), sau khi đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, kế toán tiến hành phân loại lập bảng kê. Trên bảng kê mỗi chứng từ đợc ghi trên một dòng ứng với các cột là các nguồn nhập. Bảng kê đợc lập từ đầu kỳ kế toán và ghi liên tục cho đến kỳ cuối cùng kế toán. Cuối tháng hoặc định kỳ kế toán tập hợp số liệu lên chứng từ ghi sổ.

Phần kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu không đợc lập các tờ kê theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ kinh tế (thời gian lập chứng từ) mà kế toán phân loại chứng từ vừa tập hợp cho từng đối tợng sủ dụng vật liệu và ghi lần lợt theo tứ tự thời gian lập chứng từ lên bảng kê tổng hợp xuất vật liệu trong tháng.

Kết luận

Đối với các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây nói riêng, nhiệm vụ hạch toán kế toán luôn gắn chặt với công tác quản lý Doanh nghiệp, bởi vì thông tin của kế toán là thông tin quản lý, ngời quản lý Doanh nghiệp nắm đợc thông tin hữu ích, vận dụng chúng vào việc đa ra các quyết định một cách chính xác, có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Mặt khác, kế toán còn là nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp các hoạt động của Doanh nghiệp và trình bày kết quả của chúng, cung cấp thông tin hữu ích 63

cho việc ra quyết định về kinh tế, chính trị xã hội và đánh giá hiệu quả của một Doanh nghiệp.

Do đó, việc hạch toán kế toán là sự cần thiết khách quan nhằm quản lý chặt chẽ tài sản tiên vốn của mình. Bằng công cụ kế toán đã giúp cho Ban giám đốc Công ty kiểm soát đợc toàn bộ tình hình tài chính, tình hình sản xuất và thu nhập của Doanh nghiệp sau quá trình sản xuất.

Để phát huy đợc vai trò của mình, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán Nguyên vật liệu nói riêng phải luôn đợc quan tâm đúng mức, hoàn thiện và đổi mới có hiệu quả. Với đặc điểm ở Công ty là chi phí Nguyên vật liệu chiếm hơn 90% giá thành sản phẩm và công nghệ sản xuất sản phẩm sự dụng nhiều loại vật liệu khác nhau. Do đó việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm Nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất có ý nghĩa to lớn, quyết định đến việc hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ cho xã hội đồng thời phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây, nắm bắt đợc tầm quan trọng của kế toán Nguyên vật liệu đối với việc quản lý Nguyên vật liệu, quản lý Công ty, em đã mạnh dạn tìm hiểu để thấy đợc những mặt mạnh cần phát huy và những mặt hạn chế cần khắc phục. Cũng nhờ qua lần thực tập này, em đã tiếp thu đợc nhiều điều, tạo điều kiện thuận lợi củng cố hơn nữa kiến thức và lý luận mà em học đợc ở nhà trờng.

Vì thời gian thực tập không nhiều, hiểu biết và khả năng nhận thức có hạn nên trong quá trình viết, em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong muốn nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cố giáo trong Khoa cũng nh các cán bộ trong Công ty để chuyên đề thực tập của em đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty, các cô chú trong Phòng kế toán, các thầy cô giáo trong Khoa Tại chức và đặc biệt là sự hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo: Trần Văn Vinh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ và hạnh phúc./.

Mục lục Trang

Lời mở đầu 1

Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán Nguyên vật liệutrong các

Doanh nghiệp. 3

I.Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu. 3

1. Khái niệm và đặc điểm Nguyên vật liệu. 3

2. Phân loại Nguyên vật liệu. 3

3. Tính giá Nguyên vật liệu. 4

a. Tính giá Nguyên vật liệu nhập kho. 5

b. Tính giá Nguyên vật liệu xuất kho. 6

4. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán Nguyên vật liệu. 8

Một phần của tài liệu Hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây (Trang 60 - 65)