A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khĩ, dễ lẫn của tiết chắnh tả trước
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2. Hướng dẫn viết chắnh tả:
- Y/c HS đọc đoạn văn
- Y/c HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn và luyện viết - Viết chắnh tả: GV đọc cho HS viết
- Viết, chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Chọn BT cho HS
Bài tập 2b:
- Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo hình thức tiếp sức
- Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng
C. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà học thuộc các đoạn thơ và viết bài văn Cái đẹp vào vở
- 1 HS đọc cho 2 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK - HS đọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vuờn, giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ, li ti, cuống, lủng lẳng, Ẩ
- HS viết bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng
- Các nhĩm tiếp sức làm bài. Mỗi HS chỉ làm một từ. HS dung bút gạch bỏ những từ khơng thắch hợp
- Đại diện của 2 nhĩm đọc đoạn văn đã hồn thành. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, chữa bài
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT)I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống
- Cĩ ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhĩm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phịng chống
Hoạt động thầy Hoạt động trị
Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu nguồn cây tiếng ồn
* Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn * Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS
- Cho HS quan sát hình trang 88 SGK trao đỏi thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn cĩ thể phát ra từ đâu? + Nơi em ở cĩ những loại tiếng ồn nào?
- Gọi HS đại diện trình bày và y/c các nhĩm khác bổ sung những ý kiến khơng trùng lặp
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống
* Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhĩm
- Y/c HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, trả lời câu hỏi trong SGK
+ Tiếng ồn cĩ tác hại gì?
+ Cần cĩ biện pháp nào để phịng chống tiếng ồn? - Gọi đại diện HS trình bày ý kiến. Y/c các nhĩm khác bổ sung ý kiến khơng trùng lặp
- Nhận xét tuyên dương những nhĩm hoạt động tắch cực, hiểu bài
* Kết luận:
- Như mục Bạn Cần biết trang 89 SGK
HĐ3: Nĩi về các việc nên / khơng nên làm để gĩp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
* Mục tiêu: Cĩ ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản gĩp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
* Cách tiên hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đơi
- Cho HS thảo luận những việc các em nên khơng nên làm để gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi cơng cộng
- Gọi đại diện HS trình bày, Y/c các HS khác bổ sung những ý kiến khơng trùng lặp. GV chia bảng 2 cột nên và khơng nên, ghi nhanh lên bảng
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cơ nêu - Lắng nghe
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thanh 1 nhĩm - HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy
- Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận
- Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi
- Đại diện nhĩm HS lên trình bày kết quả thảo luận
- 1 HS đọc lại
- Nhận xét tuyên dương những HS tắch cực hoạt động
Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
ghi kết quả thảo luận ra giấy
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận
Thụ sĨu ngÌy 13 thĨng 2 nÙm 20
Địa lắ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi cĩ sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nĩ
- Chợ nổi trên sơng là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ - Giáo dục HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam
- Tranh, ảnh về sản xuất nơng nghiệp, chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ (HS và GV sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV y/c 2 HS lên bảng, trả lời câu hỏi của bài 19
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài:
*Hoạt động 1:Vùng cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
- Các nhĩm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh ?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta + Kể tên các ngành cơng nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- Y/c HS các nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét câu trả lời của HS
- GV kết luận: Nhờ cĩ nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam ộ đã trở thành vùng cĩ ngành cơng nhiệp phát triển mạnh nhất nước ta
- Dựa vào và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi
- Đại diện 2 nhĩm lên trình bày trên bảng - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung
với một số ngành nghề chắnh như: khai thác dầu khắ, chế biến lương thực, thực phẩm,Ẩ
*Hoạt động 2: Chợ nổi trên sơng
- HS các nhĩm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sơng ở đồng bằng Nam Bộ thảo luận theo gợi ý:
+ Mơ tả chợ nổi trên sơng
+ Kể tên cấc chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mơ tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ
+ Để các hoạt động ở chợ nổi trên sơng được diễn ra bình thường và khơng gây ơ nhiễm mơi trường con người cần phải làm gì?
- GV kết luận.
C. Củng cố dặn dị:
- Cho HS liên hệ về việc bảo vệ mơi trường. - GV nhận xét giờ học
- Dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS dựa vào SGK, tranh. ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi
+ Họp ở những đoạn sơng thuận tiện, + Bằng xuồng ghe
+ Mãng cầu, sầu riêng, chơm chơm, quần áo, thịt, cá,Ẩ
+ Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang)
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS liên hệ về việc bảo vệ mơi trường.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả của các bộ phận của cấy cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây