Các hoạt động dạy học::

Một phần của tài liệu GAL5 tuần 20 (Trang 55 - 59)

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A. Bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng, y/c HS trả lời 3 câu hỏi ở cuối bài 17

- Nhận xét việc học ở nhà của HS

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu bài học

2. Giảng bài:

*Hoạt động 1:Tổ chức giáo dục thời hậu Lê

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm

- Cùng đọc SGK và thảo luận các câu hỏi thống nhất đi đến kết luận

+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức ntn? + Trường học thời Hâu Lê dạy những điều gì? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?

- GV kết luận.

*Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khắch học tập của nhà Hậu Lê

- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhĩm 2. - Y/c HS trả lời câu hỏi:

+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khắch học tập? * Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã gĩp phần quan trọng khơng chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà cịn nâng cao trình độ dân trắ và văn hố người Việt.

C. Củng cố dặn dị:

- Tổng kết giờ học.

- Dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập và chuẩn bị bài sau

- 2 HS lên bảng, y/c HS trả lời 3 câu hỏi ở cuối bài 17

- HS lắng nghe.

- Chia thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm từ 4 em, cùng thảo luận và đọc SGK

+ Xây dựng Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái Học

+ Trường cĩ lớp học, chỗ ở cho HS

+ Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc + Ba năm cĩ 1 kì thi hương và thi hội

- HS ; đọc thầm SGK, sau đĩ nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi HS chỉ phát biểu 1 ý kiến) - Lắng nghe

Thụ nÙm ngÌy 12 thĨng 2 nÙm 2009

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Mở rộng hệ thống hố vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp

2. Biết sử dụng các từ đã học để đặc câu

3. Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết sẵn nội dung vế B của BT4 (các câu cĩ chỗ trống để điền thành

ngữ). Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thắch hợp trong câu

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

5’ 33’ 1’ 32’ 9’ 10’ 6’ 7’ 2’

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu theo kể Ai thế nào? Và tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu đĩ - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét bài làm của HS và cho điểm

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu bài học

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm gồm 4 HS - Y/c các nhĩm viết từ tìm được vào giấy nháp - Gọi đại diện các nhĩm dán giấy lên bảng và đọc các từ vừa tìm được

- Nhận xét kết luận lời giải đúng

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c của bài

- Y/c HS suy nghĩ, tìm từ cá nhân

- Tổ chức cho HS tìm từ nối tiếp: Dán các tờ giấy lên bảng đủ cho các tổ. Mỗi thành viên trong tổ nối tiếp nhau lên bảng viết từ. 1 HS chỉ viết 1 Ố 3 từ - Y/c đại diện các tổ đọc các từ tổ mình tìm được. + Để cảnh vật thiên nhiên luơn tươi đẹp chúng ta cần làm gì?

- Nhận xét các từ đúng

Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c của bài

- Y/c HS đặt câu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS

- Y/c HS viết 2 câu vào vở

Bài 4:

- Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS tự làm bài

- Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung - Nhận xét kết luận lời giải đúng

C. Củng cố dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, mỗi HS viết 5 câu kể Ai thế nào?

- 3 HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS tạo thành nhĩm, tìm các từ ngữ theo y/c - 2 HS đọc lại các từ trên bảng - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Hoạt động cá nhân - Lắng nghe

- Đai diện các tổ đọc phiếu của tổ mình + Mỗi người đều cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường cảnh vật thiên nhiên.

- HS lắng nghe và chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng - HS đặt câu

- HS viết 2 câu vào vở - 1 HS đọc thành tiếng

- 1 HS lên bảng dán băng giấy vào chỗ thắch hợp. HS dưới lớp dùng bút chì nối các dịng thắch hợp với nhau trong SGK

Tốn

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Giúp HS :

- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số đĩ) - Củng cố về so sánh 2 phân số cùng mầu mẫu số

II. Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị

5’ 33’ 1’ 32’ 15’ 17’ 6’ 5’ 6’

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 108. Kiểm tra vở bài tập của một số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu

2. Giảng bài:

a. GV hướng dẫn so sánh 2 phân số khác mẫusố số - GV đưa 2 phân số 3 2 và 4 3

- Em cĩ nhận xét gì mẫu số của 2 phân số đĩ? - Suy nghĩ để tìm cách so sánh 2 phân số này với nhau

- GV nhận xét ý kiến của HS, chọn 2 cách

*Cách 1: Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tơ 2 phần. Vậy được

32 2

. Chia băng giấy thứ 2 làm 4 phần tơ 3 phần. Vậy được

43 3 Vậy 3 2 băng giấy và 4 3

băng giấy, phần nào lớn hơn?

*Cách 2: HS quy đồng mẫu số 2 phân số

b. Thực hành:Bài 1: Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - Hỏi: BT y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS làm bài - Nhận xét cho điểm HS Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài

- Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh ta làm ntn? - GV y/c HS tự làm bài

- GV nhận xét, chấm điểm ở vở HS

C. Củng cố dặn dị:

- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau

- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV

- Lắng nghe

- HS thảo luận theo nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS

3 2 4 3 ] 3 2 4 3 >

- HS tự quy đồng mẫu số để tìm kết quả - 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT

- Rút gọn rồi so sánh 2 phân số

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT

- 1 HS đọc

- Chúng ta phải so sánh số bánh mà 2 bạn đã ăn với nhau.

2’

Chắnh tả (Nghe - viết)

SẦU RIÊNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Nghe và viết lại đúng chắnh tả, trình bày đúng khổ thơ trong bài Sầu riêng

- Làm đúng các bài tập chắnh tả phân biệt tiếng cĩ âm vần dễ lẫn ut/uc.

- Giáo dục HS cĩ ý thức rèn chữ viết và viết đúng chắnh tả.

Một phần của tài liệu GAL5 tuần 20 (Trang 55 - 59)