Giá bán sản phẩm:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Đức Tuấn (Trang 31 - 34)

I Sự hình thành và phát triển của công ty Đức Tuấn.

1.4.Giá bán sản phẩm:

1. Các nhân tố ảnh hởng đến tình hình tiêuthụ sản phẩm tại công ty.

1.4.Giá bán sản phẩm:

Doanh nghiệp nhập nhiều loại hàng hoá khác nhau, giá cả của chúng cũng khác nhau, việc định giá cả sản phẩm phải dựa trên nhiều căn cứ. và tình hình cung cầu trên thị trờng, doanh nghiệp sẽ xây dựng giá bán sản phẩm phù hợp. Trong trờng hợp các nhân tố khác không thay đổi thì việc thay đổi giá bán cũng có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu. Việc thay đổi giá bán cao hay thấp, một phần quan trọng do quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết định. Để đảm bảo đợc doanh thu, doanh nghiệp phải có những quyết định về giá cả, giá cả phù hợp bù đắp những chi phí đã tiêu hao và tạo nên lợi nhuận thoả đáng để thực hiện tái sản xuất mở rộng.

Để đánh giá đợc sản phẩm hợp lý, doanh nghiệp luôn bám sát thị trờng, nắm vững những vấn đề có tính nguyên tắc đồng thời phải có cái nhìn nhạy bén và cách xử lý khôn ngoan trớc những phức tạp của quan hệ thị trờng. Cùng một loại sản phẩm, nếu bán trên các thị trờng khác nhau ở vào những thời điểm khác nhau thì giá cả không nhất thiết phải nh nhau. Hơn nữa giá cả phải đợc điều chỉnh linh hoạt trong từng giai đoạn kinh doanh nhằm thu hút khách hàng, kích thích tiêu dùng cũng nh tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Làm đợc điều này, doanh nghiệp mới có cơ hội chiếm lĩnh thị trờng.

Đợc ấn định trớc tiên qua tham khảo giá gợi ý của các nhà cung cấp sau đó thăm dò trên thị trờng, lấy ý kiến nhân viên cùng những ngời có kinh nghiệm mua sắm, trên cơ sở đảm bảo chênh lệch giá chung

Khi phơng án giá đợc duyệt chính thức sẽ chuyển tới phòng tài chính kế toán công ty 1 bản để làm cơ sở tính thuế và việc kiểm tra doanh số

Thực tế ở công ty sau vài ngày đầu khai trơng có tới 70% mã hàng ngang bằng giá thị trờng thậm chí có mặt hàng thấp hơn giá thị trờng cài lại hầu hết chỉ cao hơn đôi chút. Một số mặt hàng giá rất cao trong đó có 10 mặt hàng giá rất cao.

1.5.Kết cấu mặt hàng:

Nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng phong phú, do vậy để đáp ứng nhu cầu hơn nữa và tăng đợc doanh thu thì doanh nghiệp cần có kết cấu mặt hàng hợp lý. Thị hiếu ngời tiêu dùng ngày càng cao và hoàn thiện. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu của thị trờng đối với từng loại sản phẩm để đa ra kết cấu mặt hàng sản xuất phù hợp từng thời kỳ. Tuy nhiên, mỗi loại sản phẩm đều có tác dụng nhất định trong việc thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, cho nên phấn đấu tăng doanh thu, doanh nghiệp chú ý đến việc thực hiện đảm bảo kế hoạch khai thác những mặt hàng mà doanh nghiệp đã ký hợp đồng. Doanh nghiệp đã cung cấp Cung cấp nguyên liệu cho các công ty cơ khí

1.6.Tổ chức tiêu thụ sản phẩm:

Đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm cuả doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có các biện pháp kế hoạch để tổchức tiêu thụ sản phẩm từ khâu quảng cáo, tổ chức kênh phân phối đến dịch vụ sau bán hàng. Việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt giúp cho khách hàng có niềm tin với sản phẩm và nh vậy sẽ kích thích tiêu thụ hàng sẽ bán đợc nhiều hơn, doanh thu cao hơn, lợi nhuận cũng cao hơn và hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên.

1.7.Tổ chức thanh toán tiền hàng:

Vấn đề này cũng ảnh hởng không nhỏ đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Chỉ khi nào thu đợc tiền thì tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mới đợc đánh giá một cách đầy đủ, chính xác. Làm tốt việc này sẽ có ảnh hởng tốt tới doanh thu và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau nh thanh toán bằng séc, tiền mặt, hàng đổi hàng hay thanh toán chậm, thanh toán ngay... Việc áp dụng phơng thức thanh toán phải đảm bảo cho doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi vốn, quá trình tái sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục, tránh tình trạng nợ nần dây da của khách hàng gây ứ đọng vốn, sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả.

Đối với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng do ảnh hởng trực tiếp của nó đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nhanh hay chậm phụ thuộc vào quá trình khai thác nguồn hàng của doanh nghiệp, mà quá trình đó diễn ra đợc thuận lợi không chịu sự chi phối bởi tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, tài chính doanh nghiệp có một vai trò hết sức quan trọng trong việc đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Thông qua huy động, phân phối các nguồn vốn, tài chính doanh nghiệp góp phần đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ theo kế hoạch đề ra. Bằng sự phân tích đánh giá tài chính doanh nghiệp lựa chọn phơng án khai thác nguồn hàng tối u đảm bảo các loại hàng hoá có chất lợng tốt, giá thành hạ tạo điều kiện giảm giá bán, kích thích tiêu thụ. Tài chính doanh nghiệp cũng thực hiện lập dự toán chi phí bán hàng, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác bán hàng, làm giảm chi phí bán hàng, tạo sự chủ động về vốn cho công tác bán hàng, thu hút khách hàng cho doanh nghiệp.

Thông qua việc tạo lập và sử dụng vốn, tài chính doanh nghiệp cũng có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng các yêu cầu tiếp cận, chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Không những thế, tài chính doanh nghiệp còn sử dụng các công cụ nh giá bán, chiết khấu... để kích thích tiêu dùng, đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm.

Nh vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò to lớn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là công tác tiêu thụ sản phẩm. Nhờ có tài chính doanh nghiệp mà công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc đẩy mạnh, vòng quay vốn đợc thực hiện nhiều lần hơn, đem lại lợi nhuận nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Đức Tuấn (Trang 31 - 34)