cơng: 1. Cơng thức tính cơng cơ học: - HS ghi: Khi cĩ một lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời một quãng đường s theo phương của lực thì cơng của lực F: A = F . s A (J), F (N), s (m) 2. Vận dụng - HS làm việc cá nhân, giải các C5, C6, C7.
- HS trả lời theo yêu cầu của GV. - HS làm việc cá nhân (giải 13.3 SBT) 3. Vận dụng: (SGK) C3: a,c,d C4: d) Trọng lực của qủa bưởi
a) Lực kéo của đầu tàu hỏa
c) lực kéo của người
II. Cơng thức tính cơng:
1. Cơng thức: Trong đĩ: A: Cơng lực F F: lực td vào vật (N) s:QĐ vật di chuyển (m) Đơn vị cơng:Jun (J) - 1 KJ = 1000J 1J = 1N.1m 2. Vận dụng (SGK/P47)
C5: cơng của lực kéo của đầu tàu
A = F.s = 5000 . 1000 A = 5000000J = 5000KJ C6: A = Fs = 20.6 = 120 (J) C7: Trọng lực cĩ phương thẳng đứng vuơng gĩc với phương CĐ của vật, nên khơng cĩ cơng cơ học của trọng lực.
Đơn vị tính cơng?
+ Cơng cơ học phụ thuộc 2 yếu tố nào?
- GV tĩm tắt kiến thức cơ bản của bài học.
- GV yêu cầu HS giải bài tập 13.3 trang 18 sách bài tập. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày cách giải và nêu kết quả
- GV ra bài tập về nhà: 13.2 và 13.4 trang 18 SBT.
Dặn do: việc chuẩn bị cho tiết học sau: “học thuộc lịng nội dung ghi nhớ”.
- GV nhận xét và đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài “Định luật về cơng”.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Tiết 15
Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Phát biểu được định luật về cơng dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và rịng rọc động.
II. CHUẨN BỊ:
Một lực kế loại 5N; một rịng rọc động; một quả nặng 200g; một giá cĩ thể kẹp vào mép bàn; một thước đo đặt thẳng đứng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: (1 phút) 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống (5 phút)
+ Kiểm tra bài cũ:
- Viết biểu thức tính cơng cơ học. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong cơng thức đĩ.
- Một người kéo đều một vật nặng 10kg lên cao 5m theo phương thẳng đứng. Tính cơng mà người đĩ đã thực hiện. + Vào bài: Nếu người ấy dùng mpn (hoặc rịng rọc động) để đưa vật này lên độ cao ấy thì cĩ được lợi về cơng hay khơng? Bài học hơm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.
+ Ghi đề bài lên bảng.
+ Ghi bảng mục I. Thí nghiệm.
* Hoạt động 2: Thí nghiệm →
Định luật (15 phút)
+ Yêu cầu HS của nhĩm chuẩn bị dụng cụ.
+ Hướng dẫn các bước thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS dự đốn kết quả (Fi, Si, 1i)
+ Yêu cầu các nhĩm làm thí
+ Gọi 1 → 2 HS lên bảng trả lời và giải bài tập vận dụng. + Nghe nhận xét, đánh giá của GV. + HS lắng nghe và suy nghĩ. + Ghi vở + Ghi vở + Chuẩn bị theo nhĩm. + Lắng nghe
+ Thảo luận theo nhĩm → dự đốn. + Cùng làm thí nghiệm → kết quả. + Thực hiện. + HS làm việc độc lập I. Thí nghiệm (4.14.1) Nhận xét: Dùng RRĐ lực tác dụng vào dây kéo giảm đi 2 lần so với TL., QĐ dây kéo tăng gấp 2 lần.
Cơng thực hiện bằng nhau.
nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập.
+ Nhĩm trưởng lên bảng ghi vào bảng 14.1.
+ Từ bảng 14.1 → HS nhận xét và trả lời C1 .. C4. Riêng C4 yêu cầu HS khác nhắc lại.
+ Ghi bảng: 2. Kết luận: (1) =
lực; (2) = đường đi; (3) = cơng.
+ Chuyển ý
+ Ghi bảng: II. Định luật: (Học