I. MỤC TIÊU:
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
- Giải thích được TN Tơ-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.
II. CHUẨN BỊ:
Hai vỏ chai nước khống bằng nhựa mỏng.
Một ống thủy tinh dài 10 - 15 cm, tiếtt diện 2 - 3mm. Một cốc đựng nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: (1 phút) 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi
1. HĐ1: Tổ chức tình huốnghọc tập (5 phút) học tập (5 phút)
Cĩ thể tổ chức tình huống học tập như phần mở bài trong SGK.
2. HĐ 2: Tìm hiểu về sự tồn tạicủa áp suất khí quyển (15 của áp suất khí quyển (15 phút)
- Giới thiệu lớp khí quyển của Trái đất: Trái đất chúng ta bao bọc bởi một lớp khơng khí rất dày (hàng ngàn km) → khí quyển?
- Sự tồn tại của khí quyển được giải thích như thê nào?
- HS làm TN H.9.2; 9.3 SGK - Thảo luận nhĩm và làm C1, C2, C3 - Yêu cầu HS đọc TN3 → làm C4 I. Áp suất khí quyển: C1: pKK trong hộp < p ởû ngồi C2: vì áp lựïc của KK tác dụng vào nước từø dưới lên > trọng lượng của cột nước
C3: nước sẽ chảy ra vì áp suất khí trong ống và áp suất cột nước trong ống lớùn hơn áp suất khí quyển.
C4: Áp suất trong quả cầu là 0 mà vỏ quả cầ chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép
I. Sự tổn tại của P khíquyển: quyển:
* Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của Pkq theo mọi phương.
1) TN1: (H.9.2)
2) TN2: (H.9.3)