- Kết thúc cuộc kiểm toán nội bộ: Kết thúc cuộc kiểm toán, kiểm toán nội bộ phải lập báo cáo kiểm toán, đề xuất các kiến nghị và biện pháp xử lý các sa
b) Cơ cấu kiểm toán nội bộ trong các cơ quan và tổ chức kinh tế Nhà nớc nên thuộc hệ thống kiểm toán Nhà nớc.
nên thuộc hệ thống kiểm toán Nhà nớc.
Kiểm toán nội bộ là công cụ kiểm soát hữu hiệu của cơ quan, doanh nghiệp. Thực tế tại một số nơi cho thấy bộ máy kiểm toán nội bộ đợc thiết lập tại các cơ quan và tổ chức kinh tế nhà nớc có thể là chân rết của các cơ quan hữu quan. Trong những trờng hợp này, bộ phận kiểm toán nội bộ chịu sự chỉ đạo về hoạt động hay sự đánh giá thành tích hoạt động định kỳ bởi các cơ quan kiểm soát, kiểm toán Nhà nớc, Bộ Tài chính. Song cơ cấu kiểm toán nội bộ trong các cơ quan và tổ chức thuộc hệ thống kiểm toán Nhà nớc phù hợp với điều kiện Việt Nam hơn cả. Điều này có nghĩa là các kiểm toán viên nội bộ đợc kiểm toán Nhà nớc đào tạo, bổ nhiệm, quản lý và chỉ đạo hoạt động. Việc xây dựng mô hình nh vậy đem
lại nhiều ý nghĩa thực tiễn thiết thực:
- Thống nhất việc quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kiểm toán nội bộ trong các cơ quan và doanh nghiệp Nhà nớc.
- Do đợc kiểm toán Nhà nớc đào tạo, bồi dỡng, đội ngũ kiểm toán viên nội bộ vẫn có thể đợc tiêu chuẩn hóa trong điều kiện nớc ta cha có trờng đào tạo kiểm toán viên nội bộ.
- Công tác kiểm toán nội bộ sẽ đợc hớng dẫn và chỉ đạo thống nhất.
- Kiểm toán nội bộ sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực hơn cho cơ quan kiểm toán Nhà nớc trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát khi bộ máy kiểm toán Nhà nớc mới hình thành với số lợng nhân viên còn ít ỏi so với nhu cầu công việc ngày càng lớn.