Phát triển quan hệ quốc tế

Một phần của tài liệu Báo cáo: Khả năng và những giải pháp tổng thể để kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của việt nam đạt và vượt 50 tỷ USD vào năm 2010 ppt (Trang 94 - 96)

- Vị trí của Trung Quốc trong đàm phán và giải quyết tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế

2. Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu của Việt Nam

2.1.1. Phát triển quan hệ quốc tế

(1) Thúc đẩy nhanh quá trình đàm phán gia nhập WTO, tham gia các thoả thuận kinh tế, thơng mại song phơng và đa phơng

- Việc Việt Nam gia nhập WTO phải đ−ợc coi là một yêu cầu quan trọng nhất trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Tiến trình quốc tế hoá ngày càng diễn ra nhanh chóng, trở thành xu h−ớng không thể ngăn cản nổi, không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc. Do vậy, việc đáp ứng yêu cầu của WTO nh− các n−ớc khác đã thực hiện khi gia nhập tổ chức này là một đòi hỏi quan trọng (đây cũng là một nội dung của việc thực hiện AFTA và trong t−ơng lai là APEC). Bên cạnh đó, gia nhập WTO thúc đẩy việc xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng XHCN, đẩy mạnh hoạt động buôn bán quốc tế, mở rộng hợp tác và cạnh tranh mậu dịch d−ới nhiều hình thức.

- Đa ph−ơng hoá vừa là tiền đề của đa dạng hoá cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu, vừa là ph−ơng h−ớng chiến l−ợc đề phòng chống rủi ro, phòng ngừa chấn động đột ngột của một số thị tr−ờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Đa ph−ơng hoá thực chất là cân bằng quan hệ với các đối tác chủ yếu, tránh lệ thuộc quá lớn vào một bạn hàng nào đó. Ph−ơng h−ớng này là rất quan trọng

không những đối với hoạt động xuất khẩu mà còn cả đối với tiến trình hội nhập của n−ớc ta, bởi khác với nhiều n−ớc, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện có sự khác biệt về chế độ chính trị và kinh tế, cục diện kinh tế thế giới chứa đựng nhiều nhân tố khó xác định. Vì vậy, đa ph−ơng hoá, đa dạng hoá thị tr−ờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam cần đ−ợc điều tiết theo một cơ cấu tỷ lệ t−ơng thích với đặc điểm của từng thị tr−ờng và bối cảnh cụ thể của tình hình chính trị - kinh tế thế giới, ngăn ngừa tính tự phát trong quá trình đa ph−ơng hoá thị tr−ờng xuất khẩu. Ph−ơng thức để thực hiện đa ph−ơng hoá là duy trì tốc độ tăng tr−ởng trên tất cả các thị tr−ờng nh−ng cần đạt đ−ợc tỷ trọng thị tr−ờng hợp lý thông qua kích thích tốc độ tăng tr−ởng trên tất cả các thị tr−ờng trọng điểm, không chỉ đơn thuần chuyển dịch kim ngạch từ nơi này sang nơi khác.

- Tăng c−ờng hợp tác khu vực: Song song với quá trình toàn cầu hoá, quá trình khu vực hoá và ký kết những thoả thuận hợp tác khu vực đang là h−ớng đi của nhiều n−ớc. Tham gia vào các thoả thuận khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển th−ơng mại giữa các n−ớc tham gia ký kết. Đây cũng là ph−ơng thức hữu hiệu để tạo sức mạnh cạnh tranh và vị thế trong đàm phán quốc tế.

(2) Hoàn thiện khung khổ pháp lý phù hợp với WTO

- Việc sửa đổi, bổ sung pháp luật cho phù hợp với cam kết quốc tế là một vấn đề thời sự. Trung Quốc đã loại bỏ gần 200 nghìn quy định của chính quyền địa ph−ơng, sửa đổi, bổ sung 2.300 văn bản của cấp Trung −ơng để đáp ứng yêu cầu là thành viên WTO.

Cần có nhận thức rằng, đây không phải là xuất phát từ yêu cầu bên ngoài, từ một áp lực nào của quốc tế; mà từ nhu cầu nội tại của đất n−ớc đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ, nhanh chóng hoàn thiện thể chế kinh tế để tạo môi tr−ờng pháp lýthuận lợi cho th−ơng mại và đầu t−.

Để tăng c−ờng phát triển quan hệ kinh tế, th−ơng mại, Việt Nam cần rà soát lại hệ thống pháp quy để điều chỉnh các quy định không còn phù hợp với thông lệ quốc tế hoặc ch−a minh bạch, loại bỏ những quy định không phù hợp với các quy định của WTO, cần quy định chặt chẽ và cụ thể hơn về mọi hoạt động th−ơng mại và những hoạt động liên quan đến th−ơng mại.

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực th−ơng mại và đầu t− theo h−ớng xoá bỏ các thủ tục phiền hà, nhất là thủ tục xuất nhập khẩu; ổn định môi tr−ờng pháp lý để tạo sự tin t−ởng cho các doanh nghiệp để họ yên tâm đầu t− lâu dài. Sớm hoàn thiện chính sách thuế, đặc biệt là chính sách thuế xuất nhập khẩu phải có định h−ớng nhất quán trong một khoảng thời gian dài để không gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh. Tính toán hợp lý thuế thu nhập doanh nghiệp để tạo thêm sức cạnh tranh cho hàng hoá ở thị tr−ờng trong cũng nh− ngoài n−ớc.

- Thống nhất các quy định về −u đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Tiến tới đối xử bình đẳng giữa các

doanh nghiệp. Hiện ngoài quy định về −u đãi thuế nh− trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành, việc −u đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu… còn đ−ợc quy định tại các văn bản pháp luật khác nhau, gây khó khăn trong việc thực thi chính sách. Sự bình đẳng chính là một yếu tố quan trọng cho một môi tr−ờng đầu t− hấp dẫn. Các nhà đầu t− trong n−ớc cũng nh− n−ớc ngoài trong nhiều năm qua cũng luôn kiến nghị cần tạo sự bình đẳng hơn nữa trong đối xử giữa các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Báo cáo: Khả năng và những giải pháp tổng thể để kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của việt nam đạt và vượt 50 tỷ USD vào năm 2010 ppt (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)