2 .1 Chức năng nhiệm vụ của siờu thị Hà Nội Chức năng
2.2.1 Mụi trường kinh doanh của siờu thị Hà Nộ
- Mụi trường văn hoỏ xó hội
Kinh doanh siờu thị phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm văn hoỏ ,xó hội của đại đa số người tiờu dựng ,ở thành phố nột văn hoỏ nổi trội của người tiờu dựng là văn hoỏ đụ thị , năng động ,cởi mở lịch thiệp và cú yờu cầu đa dạng về chủng loại và chất lượng hàng hoỏ.
Đặc điểm văn hoỏ xó hội ở thành thị đó ảnh hưởng lớn đến nhận thức ,hành vi và thỏi độ của khỏch hàng trong việc lựa chọn quyết định tiờu dựng sản phẩm và địa điểm mua sắm.Người tiờu dựng ở thành thị luụn cú yờu cầu cao hơn so với người thụn quờ về chất lượng hàng hoỏ , về cỏc dịch vụ khỏch hàng và thỏi độ phục vụ.
Theo kết quả khảo sỏt nghiờn cứu thị trường tiờu dựng cỏ nhõn của Cụng ty Dịch vụ phỏt triển kinh doanh (BDS) trong năm 2004 với số lượng mẫu là 230 người tại Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Lạng Sơn cho thấy người tiờu dựng Việt nam cú thúi quen mua hàng thường xuyờn ở cỏc loại hỡnh phõn phối như sau:
Bảng 2.4 : Thúi quen mua hàng của người dõn ở cỏc thành phố lớn của Việt Nam
.STT Mua hàng tại đõu Tỷ lệ người
tiờu dựng (%)
1 Cửa hàng truyền thống 40
2 Siờu thị và cửa hàng tự chọn 35
3 Chợ 16
4 Cỏc loại khỏc (bưu điện, điện thoại, internet) 8
Tổng cộng: 100
Nguồn: Kết quả khảo sỏt thị trường tiờu dựng cỏ nhõn của BDS năm 2004
Sự thay đổi trong thúi quen mua hàng của người tiờu dựng đang xớch lại gần hơn với cỏc loại hỡnh bỏn lẻ văn minh hiện đại là một cơ hội rất lớn để cỏc siờu thị phỏt triển
- Mụi trường kinh tế
Thứ 1: Kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn thế giới cho thấy , mức thu nhập bỡnh quõn của con người hết sức quan trọng và quết định mạnh mẽ đến sự phỏt triển của siờu thị hay khụng .Hiện nay ,mức thu nhập bỡnh quõn của người Việt Nam là khoảng 640 USD ,ở cỏc thành phố và cỏc đụ thị lớn ,mức thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt từ 1000 USD đến 1800 USD .Nếu tớnh theo sức mua ngang giỏ thỡ con số này cú thể đạt gấp đụi hoặc gấp 3, đõy là một thuận lợi căn bản cho phỏt triển siờu thị ở khắp cỏc thành phố lớn , đụ thị lớn cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn.
Thứ 2 : Tốc độ đụ thị hoỏ nhanh và lối sống cụng nghiệp trở nờn phổ biến .Siờu thị , đại siờu thị và cỏc loại cửa hàng bỏn lẻ hiện đại gắn liền với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ,là kết quả tất yếu của một lối sống văn minh , cụng nghiệp bao trựm nờn cỏc thành phố lớn .Với dõn số hiện nay khoảng 83 triệu , Việt Nam là một thị trường cú sức tiờu thụ hàng hoỏ rất mạnh.Là quốc gia đang phỏt triển và đang tiến hàng CNH- HĐH trờn mọi lĩnh vực , Việt Nam đang và sẽ xõy dựng hàng loạt cỏc đụ thị mới để thớch ứng với trỡnh độ phỏt triển chung của thế giới .Xu hướng này đang diễn ra mạnh mẽ và ảnh hưởng sõu sắc đến lối sống , thúi quen tiờu dựng của đại bộ phận dõn cư thành thị và là điều kiện hấp dẫn kinh doanh siờu thị .Cú thể núi , người tiờu dựng Việt Nam đang phản ứng rất tớch cực và thuận lợi với loại hỡnh kinh doanh siờu thị .
Thứ 3 :Sự thay đổi thúi quen mua sắm và tập quỏn tiờu dựng .Trờn thực tế , mặc dự cũn ảnh hưởng của tõm lý mua sắm chỉ phục vụ nhu cầu tiờu dựng hàng ngày với khối lượng nhỏ , nhưng nếp sống cụng nghiệp và số lượng phụ nữ đi làm ở cụng trường , nhà mỏy nhiệm sở ngày càng nhiều nờn tập quỏn mua sắm của người thành thị Việt Nam đang dần thay đổi.Họ khụng cú nhiều thời gian để đi chợ , để lựa chọn cỏc loại thực phẩm mà mỡnh yờu thớch , thay vào đú là việc mua sắm với khối lượng đủ cho tiờu dựng hàng tuần hoặc 10 ngày của bản thõn và gia đỡnh.Mặc khỏc ,do mức sống tăng cao , đa số cỏc gia đỡnh đều cú tủ lạnh để cất giữ, bảo quản thực phẩm phục vụ tiờu dựng trong nhiều ngày .Những thay đổi tập quỏn tiờu dựng này đang ảnh hưởng rất tớch cực tới sự phỏt triển của hệ thống siờu thị ở Việt Nam.
Thứ 4 Lợi thế cạnh tranh của siờu thị so với cỏc loại hỡnh bỏn lẻ truyền thống : Siờu thị rừ ràng là cú nhiều ưu điểm so với cỏc loại hỡnh bỏn lẻ vốn cú trong hệ
thống phõn phối ở nước ta nhờ sự tiện lợi và phương thức bỏn hàng tự phục vụ văn minh , lịch sử và mới mẻ lại đảm bảo chất lượng , vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thứ 5 : Xu hướng quốc tế hoỏ ngành thương mại bỏn lẻ
Chõu ỏ được lựa chọn là địa điểm đầu tư chiến lược của cỏc hóng bỏn lẻ lớn do cú dõn số khỏ đụng , mức tăng trưởng kinh tế lớn và là khu vực kinh tế năng động nhất thế giới XXI.Nằm trong khu vực cú mức tăng trưởng cao , Việt nam cũng đang là một thị trường hứa hẹn với cỏc hóng bỏn lẻ trong nước là rất lớn nhưng việc quốc tế hoỏ ngành cụng nghiệp bỏn lẻ trong nước cũng tạo ra những cơ hội rất lớn để Việt Nam tiếp tục hiện đại hoỏ và phỏt triển hệ thống siờu thị nhà nước.Sự tham gia của cỏc tập đoàn bỏn lẻ FDI trong lĩnh vực kinh doanh siờu thị cho phộp chỳng ta học được nhiều kinh nghiệm quản lý qỳy bỏu trong lĩnh vực này ,đồng thời cú thể đẩy mạnh tiờu thụ hàng nội địa và xuất khẩu.
Tiềm năng to lớn của thị trường với loại hỡnh bỏn lẻ hiện đại dưới dạng siờu thị tự chọn đó mở ra khả năng phỏt triển to lớn cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh siờu thị nhưng đồng thời cũng kớch thớch mạnh cỏc tập đoàn siờu thị thế giới quan tõm đầu tư thõm nhập vào thị trường nước ta.Theo cỏc cụng ty tư vấn thỡ hiện nay siờu thị là lĩnh vực đầu tư mà cỏc cụng ty nước ngoài nờn tập trung vào đầu tư .Hiện nay ở Việt Nam đó cú Metro , Espace Buorbon ( Phỏp ) ,sắp tới cả Parkon , dairy Farm và tốc độ ,số lượng nhà đầu tư này ngày càng tăng theo đà mở cửa của tiến trỡnh hội nhập.Trong khi đú chỳng ta chưa cú những cụng ty phõn phố lớn cú đủ điều kiện và đủ sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.Hiện nay chỉ cú Sai gon Cop bao gồm nhiều siờu thị kết hợp lại với nhau là cú quy mụ tương đối ,cũn lại cỏc siờu thị Việt nam cũn yếu về tài chớnh quy mụ , quản lý .
Cho đến năm 2007 Việt nam sẽ phải mở cửa hoàn toàn thị trường phõn phối ,cỏc doanh nghiệp kinh doanh siờu thị cũn rất ớt thời gian để tiến hành xõy dựng và tổ chức cỏc hệ thống siờu thị hiện đại đủ sức cạnh tranh với siờu thị nước ngoài trong quỏ trỡnh hội nhập.Vỡ vậy , nếu khụng cú một chiến lược phỏt triển thị trường nội địa đỳng đắn, nỗ lực phấn đấu hỡnh thành những doanh nghiệp bỏn buụn , bỏn lẻ hiện đại cú mạng lưới rộng , phỏt triển nhanh , vững chắc , khụng ngừng củng cố , đổi mới và hoàn thiện hoạt động theo hướng hiện đại mang tớnh chuyờn nghiệp cao thỡ chỳng ta khú cú thể cạnh tranh và phỏt triển thành cụng.
Mặc khỏc kinh nghiệm kinh doanh của cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển cho thấy cỏc tập đoàn bỏn lẻ , siờu thị lớn chiếm vị thế ngày càng lớn trong hệ thống bỏn lẻ .Hiện nay theo thống kờ thị trường bỏn lẻ thế giới bị khống trị bởi tập đoàn bỏn lẻ khổng lồ ,cú quy mụ và mạng lưới ở nhiều nước với nhiều chuỗi siờu thị , nhiều chuỗi cửa hàng , điển hỡnh là tập đoàn Wal-Mart của Hoa kỳ luụn luụn đứng đầu danh sỏch cụng ty lớn nhất thế giới.Cỏc tập đoàn bỏn lẻ lớn thuờng chiếm từ 80-90% thị trường bỏn lẻ của cỏc nước , một số nước chỉ cần một vài tập đoàn lớn đó nắm giữ 90 đến 99 % thị phần của cỏc mặt hàng tiờu dựng thiết yếu hàng ngày.Với số điểm bỏn nhiều , mạng lưới phõn phối rộng và thị phần lớn , cỏc tập đoàn này cú doanh số mua hàng rất lớn , tạo sức mạnh trong đàm phỏn, cú thờm nhiều khỏch hàng , mở rộng thị trường, gia tăng thị phần , tạo ưu thế trong cạnh tranh.
Bờn cạnh những cơ hội ,thuận lợi thỡ cỏc siờu thị cũn gặp phải những khú khăn sau , thỏch thức sau :
Theo lộ trỡnh hội nhập WTO mà Việt Nam đó cam kết, năm 2009, nhà đầu tư nước ngoài được phộp thành lập cụng ty 100% vốn nước ngoài để kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, bỏn lẻ thay vỡ phải xin phộp hoặc liờn doanh như hiện nay. Tại cuộc họp bàn về “Thương mại trong nước” do Bộ Thương mại tổ chức ngày 2/5, cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam đó khụng ngần ngại cho biết những khú khăn mà họ đang đối mặt cũng như những phương ỏn cần làm để giữ lấy thị trường nội địa.
Theo cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam , phần lớn nhà bỏn lẻ trong nước là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ớt và kinh nghiệm kinh doanh hạn chế... Trong khi đú, những nhà đầu tư “ngoại” đó và đang tiến vào VN toàn là “đại gia” hoạt động kinh doanh mang tầm quốc tế, hơn hẳn đối thủ cạnh tranh trong nước cả bề dày kinh nghiệm, lịch sử lẫn tiềm lực tài chớnh. Đõy cũng là nguyờn nhõn khiến nhà bỏn lẻ nội địa đau đầu.
Đại diện chuỗi siờu thị bỏn lẻ Co.op Mart (Saigon Co.op), bà Nguyễn Thị Nghĩa - Chủ tịch Hội đồng quản trị Saigon Co.op cho hay, nhà bỏn lẻ Việt Nam đang phải đối đầu với rất nhiều khú khăn. Như việc tỡm kiếm đất đai để mở siờu thị, trung tõm thương mại cũng rất là gian nan. Để tỡm được khu vực đất rộng lớn, đủ diện tớch mở trung tõm thương mại thỡ khụng chỉ đũi hỏi cú vốn mạnh mà cũn phải
cú sự hậu thuẫn từ nhiều phớa. Bà Nghĩa cho biết, Saigon Co.op đó cú ý tưởng giải quyết vấn đề đất đai bằng cỏch tận dụng cỏc khu chợ, hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại bờn cạnh chợ nhưng khụng được tiểu thương kinh doanh tại cỏc khu chợ đồng tỡnh ủng hộ.
Cũng theo bà Nghĩa,lý do ngành thương mại Việt Nam phỏt triển chưa được như mong muốn vỡ chưa nhận được sự quan tõm đỳng mức, điều này thể hiện qua chớnh sỏch của Chớnh phủ. Cụ thể, cỏc nhà kinh doanh bỏn lẻ Việt Nam đó và đang chịu thiệt thũi khi Nhà nước khụng cú chớnh sỏch nào hỗ trợ hay ưu đói cho Doanh nghiệp trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng. “Đầu tư một siờu thị mất nhiều thời gian và chi phớ, đối với chi phớ cơ sở hạ tầng và mỏy múc thiết bị như mỏy làm lạnh, thang cuốn… Doanh nghiệp phải nhập từ nước ngoài nhưng chẳng được miễn thuế đồng nào - bà Nghĩa chia sẻ.
Núi thờm về vấn đề vốn, đõy là bài toỏn nan giải, bởi theo bà Nghĩa, đầu tư siờu thị phải sử dụng rất nhiều vốn (chớ ớt cũng phải đầu tư từ 50 - 60 tỷ đồng/siờu thị) và thời gian hoàn vốn kộo dài hàng chục năm. Điều này gúp phần tạo ra sức ộp cho ngành thương mại bỏn lẻ trong nước khi nghĩ đến chiến lược phỏt triển dài hạn. Về phần mỡnh, ụng Huỳnh Văn Minh - Giỏm đốc Tổng Cụng ty Thương mại Sài Gũn (Satra) cũng thừa nhận: “Hiện cỏc cụng ty kinh doanh thương mại như chỳng tụi đang phải chịu rất nhiều ỏp lực khi thời gian mở cửa thị trường bỏn lẻ đang cận kề. Cuộc chiến rừ ràng khụng cõn sức khi doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đối mặt với những nhà bỏn lẻ lớn trờn thị trường quốc tế”.
Cú lẽ cũng từ bức xỳc này mà ụng Minh cho biết thờm, hiện Satra đang rất quan tõm đến vấn đề chủ động nguồn vốn trong cụng ty. ễng cho rằng, Nhà nước cần cú cơ chế thụng thoỏng hơn trong vấn đề quản lý doanh nghiệp để tạo sự tự chủ cho doanh nghiệp, từ đú ụng mới cú thể chủ động trong mọi hoạt động chẳng hạn như cú thể tuyển dụng người tài để phỏt triển hệ thống thương mại của cụng ty.