Tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La (Trang 25 - 29)

I. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của huyện

2. Tài nguyờn thiờn nhiờn

2.1. Tài nguyờn đất

Theo kết quả điều tra trờn địa bàn huyện cú 6 nhúm đất chớnh với 21 loại - Nhúm đất mựn đỏ vàng trờn đất: diện tớch khoảng 17.150 ha chiếm 14,44% diện tớch đất tự nhiờn. Nhúm đất này thường cú dày trung bỡnh, độ phỡ kộm, đất thường bạc màu, ớt thớch hợp cho sản xuất nụng nghiệp, phõn bố chủ yếu ở cỏc xó vựng III và vựng IV như Mường Thải, Mường Bang, Mường Do, Suối Tọ, Kim Bon, Suối Bau.

- Nhúm đất đỏ vàng: diện tớch khoảng 91.330 ha chiếm 76,89% diện tớch đất tự nhiờn. Đõy là nhúm đất phổ biến trờn địa bàn huyện, gồm nhiều loại đất tốt chiếm tỷ lệ cao như: đất nõu đỏ trờn đỏ mỏcma trung tớnh và bazic (31,42%), đất đỏ vàng trờn đỏ biến chất (29,84%), đất đỏ nõu trờn đỏ vụi (10,62%),...Cỏc loại đất này thường cú tầng đất dày, độ phỡ cao, tỷ lệ mựn lớn, phự hợp với việc phỏt triển nhiều loại cõy trồng đặc biệt là vựng trồng chố, cõy ăn quả chất lượng cao. Phõn bố ở tất cả cỏc xó vựng I, vựng II, vựng IV và Huy Bắc, Quang Huy, Huy Hạ.

- Nhúm đất đen: diện tớch khoảng 3.950 ha chiếm 3.33% diện tớch đất tự nhiờn. Đõy là loại đất giàu mựn, trung tớnh hoặc kiềm, kết cấu tốt. Loại đất đen trờn đỏ vụi rất thớch hợp với việc trồng ngụ, bụng. Phõn bố chủ yếu ở xó Mường Do, Đỏ Đỏ, Mường Lang.

- Nhúm đất thung lũng: diện tớch khoảng 2.907 ha chiếm 2.45% diệ tớch đất tự nhiờn. Loại đất này thường nằm dải rỏc ở những khu vực thung lũng ẩm ướt, phõn bố chủ yếu ở xó vựng I và vựng II

- Nhúm đất phự sa: diện tớch khoảng 3.080 ha chiếm 2,58% diện tớch đất tự nhiờn. Đõy là diện tớch đất tốt, tầng đất dày, độ phỡ cao, thớch hợp với trồng lỳa, cỏc loại rau màu. Đất này tập trung chủ yếu ở cỏc xó vựng II và một số ớt ở xó vựng I.

- Nhúm đất cacbụnat: diện tớch khoảng 370 ha chiếm 0.31% diện tớch đất tự nhiờn cú chủ yếu ở cỏc xó Mường Bang, Sập Sa, Huy Thượng, Huy Tõn.

Cũn lại là diện tớch đất sụng, suối, nỳi đỏ, khụng điều tra.

2.2. Tài nguyờn nước

Nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn trong huyện được lấy từ 2 nguồn là nươc mặt và nước ngầm:

- Nguồn nước mặt: nguồn nước này của huyện Phự Yờn khỏ phongphỳ, được cung cấp bởi hệ thống sụng, suối chớnh là sụng Đà, suối Tấc, suối Sập, suối Mứa, suối Khoỏng, ngoài ra cũn một số lượng lớn cỏc ao hồ, đập chứa, kờnh mương... với tổng diện tớch hơn 4.000 ha. Tuy nhiờn, phần lớn mặt nước cỏc sụng suối đều thấp hơn mặt bằng đất canh tỏc và cỏc khu dõn cư nờn hạn chế đỏng kể tới khả năng khai thỏc sử dụng vào sản xuất và đời sống. Khụng ớt địa bàn tuy cú điều kiện về đất đai nhưng khú khăn về nguồn nước (như vựng I, vựng IV), do đú chưa phỏt huy việc sử dụng đất đai cú hiệu quả.

- Nguồn nước ngầm: Qua kết quả điều tra, khảo sỏt cho thấy, hệ thống nước ngầm của huyện phõn bố khụng đều, mực nước thấp, khai thỏc khú khăn. Nước ngầm chủ yếu tồn tại ở cỏc tầng chứa nước khe nứt trong cỏc thành và chiều sõu. Vỡ vậy việc khai thỏc nước ngầm ở huyện rất hạn chế.

Nhỡn chung tài nguyờn nước của huyện Phự Yờn tương đối dồi dào, tập trung chủ yếu vào nguồn nước mặt và mựa mưa lũ. Tuy nhiờn sự phõn bố nguồn nước khụng đều giữa cỏc tiểu vựng: vựng II và vựng III cú tiềm năng lớn về nguồn nước cũn vựng I và vựng IV là hai vựng cao nờn thường khan hiếm nước. Vỡ vậy, cần cú biện phỏp sử dụng tổng hợp nguồn nước và bảo vệ bằng cỏch xõy dựng cỏc hệ thống nhiều bậc hồ đập lớn nhỏ đa mục tiờu (thuỷ lợi, thuỷ điện, cấp nước, điều hoà dũng chảy,

phỏt triển thuỷ sản...) song song với bảo vệ, phục hồi thảm rừng ở cỏc khu vực đầu nguồn trờn lưu vực.

2.3. Tài nguyờn rừng, thảm thực vật

Diện tớch đất cú rừng của huyện là 53.137 ha chiếm 43,33% diện tớch tự nhiờn toàn huyện. Trong đú, rừng sản xuất là 6.735ha, rừng phũng hộ là 37.971 ha, rừng đặc dụng là 8.430 ha. Rừng của Phự Yờn chủ yếu tập trung ở những khu vực xa đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ. Những cú điều kiện khai thỏc, rừng bị chặt phỏ nhiều hoặc bị đốt nương làm rẫy.

Nguồn tài nguyờn thảm thực vật khỏ phong phỳ và đa dạng, cú ý nghĩa lớn cả về kinh tế và khoa học – mụi trường sinh thỏi. Đặc biệt huyện cú 8.430 ha đất rừng già là khu rừng bảo tồn thiờn nhiờn. Tập đoàn cõy trồng tương đối phong phỳ cả về chủng loại, giống, cú ưu thế về chất lượng, năng suất, gồm cú: lỏt hoa, đinh, sến, tỏu, trũ chỉ, vàng tõm, pơ mu... Cõy đặc sản như: sa nhõn, cọ, sở, ... Về đụng vật gồm cú lợn rừng, khỉ, nai, hoẵng nhưng hiện tại rất ớt.

Nhỡn chung, đất đai của huyện cú độ phỡ khỏ, cú khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều phự hợp với nhiều loại cõy vỡ vậy khả năng tỏi sinh thảm thực vật lớn. Ưu thế này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển lõm nghiệp, giữ vững và phỏt triển rừng đầu nguồn, rừng phũng hộ thuỷ điện Hoà Bỡnh, điều hoà nước cho sụng Hồng.

2.4. Tài nguyờn khoỏng sản

Trờn địa bàn huyện cú ớt khoỏng sản, chủ yếu là đỏ vụi và đất sột với trữ lượng lớn cho phộp phỏt triển mạnh sản xuất gạch ngúi vật liệu xõy dựng, tập trung ở xó Huy Tường, Huy Thượng, Huy Hạ, Tường Thượng...

Ngoài ra cũn cú những khoỏng sản nhỏ khỏc, phõn bố rải rỏc, điều kiện khai thỏc khú khăn, trữ lượng nhỏ đú là:

- Vàng sa khoỏng ở cỏc xó Đỏ Đỏ, Suối Bau, Tõn Lang, Suối Tọ. - Mỏ đồng ở xó Đỏ Đỏ, Suối Bau, Gia Phự.

- Quặng hờmatớt ở Suối Cự xó Huy Tõn.

- Quặng chỡ, kẽm ở cỏc xó Huy Thượng, Tõn Phong.

- Than đỏ ở cỏc xó Nam Phong, Tõn Phong trữ lượng khoảng 1,2 triệu tấn.

- Than bựn ở xó Huy Thượng khoảng 30.000 tấn. - Mỏ cao lanh ở Tường Phự, Gia Phự, Quang Huy.

- Thạch cao ở bản Coúng – Tường Tiến.

2.5. Tài nguyờn nhõn văn

Phự Yờn là một vựng đất cổ được hỡnh thành và phỏt triển sớm trong lịch sử nước ta. Từ buổi đầu dựng nước, Phự Yờn đó là một bộ phận của tổ quốc Việt Nam. Thời Hựng Vương, Phự Yờn thuộc bộ Tõn Hưng, đời Lý thuộc chõu Lõm Tõy, đời Trần thuộc chấn Đà Giang, đời Lờ thuộc Chõu Khoỏi, đời nhà Nguyễn gọi là vựng Thập Chõu thuộc phủ Hưng Hoỏ.

Trong quỏ trỡnh đấu tranh dựng nước và giữ nước, nhõn dõn cỏc dõn tộc huyện Phự Yờn đó viết trang sử quờ hương rạng rỡ, với truyền thống văn hoỏ đặc sắc lõu đời, trong đú: Dõn tộc Mường chiếm 43,89%, dõn tộc Thỏi chiếm 28,20%, Kinh chiếm 13,09%, Mụng chiếm 9,29%, Dao chiếm 5,17%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc.

Mỗi dõn tộc vẫn giữ vững những nột đặc trưng riờng trong đời sống văn hoỏ, truuyền thống, hoà nhập làm phong phỳ, đa dạng bản sắc dõn tộc , bao gồm văn học nghệ thuật, lịch sử tớn ngưỡng. Trong vựng cú nghề truyền thống dệt thổ cẩm với trờn 30 loại hoa văn độc đỏo, đậm đà bản sắc dõn tộc.

Kế thừa và phỏt huy truyền thống văn hiến, truyền thống cỏch mạng của cha ụng xưa. Ngày nay, Đảng bộ và nhõn dõn huyện Phự Yờn đang ra sức phấn đấu vươn lờn tầm cao mới, khai thỏc những tiềm năng và thế mạnh của huyện thực hiện mục tiờu “ Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng và văn minh”.

2.6. Cảnh quan mụi trường.

Là một huyện miền nỳi vựng cao, địa hỡnh phức tạp chia cắt thành nhiều tiểu vựng khỏc nhau cựng với thảm thực vật phong phỳ, rộng lớn tạo nờn cảnh quan vụ cựng hấp dẫn cho phỏt triển du lịch, sinh thỏi, nghỉ dưỡng và nghiờn cứu. Phong cảnh sơn thuỷ hữu tỡnh đó tạo nờn cho Phự Yờn một địa bàn du lịch hấp dẫn đú là Khu du lịch Noong Cốp, Ao Bua, du lịch lũng hồ sụng Đà. Sau khi Thuỷ điện Sơn La hoàn thành sẽ tạo thành tua du lịch khộp kớn như: Hà Nội – Mộc Chõu – Thuỷ điện Sơn La – Hồ Sụng Đà - Ao Bua – Noong Cốp.

Phự Yờn cú mụi trường khụng khớ trong lành, nguồn nước ớt bị ảnh hưởng ụ nhiễm của chất thải cụng nghiệp, sinh hoạt và hoạt động của con người. Tuy nhiờn, diện tớch thảm thực vật che phủ đất hiện cũn thấp, đất vẫn đang tiếp tục bị xúi mũn, rửa trụi làm tăng tầng dầy, độ phỡ của đất trồng đồng thời gõy sạt lở, lũ bựn ở vựng thấp. Để xõy dựng một cảnh quan mụi trường bền vững của một vựng miền nỳi , nơi được coi là “ mỏi nhà xanh” của đồng bằng sụng Hồng, vựng phũng hộ sung yếu cho Sụng Đà cũng như cụng trỡnh thuỷ điện Hoà Bỡnh. Cần cú cỏc giải phỏp nhằm phục hồi, tỏi sinh thảm thực vật, nõng tỷ lệ che phủ rừng nhất là ở những khu vực đầu nguồn, khu vực đất trống đồi nỳi trọc bị súi mũn rửa trụi đều được xem xột. Đõy là vấn đề cần phải quan tõm kịp thời của cỏc cấp chớnh quyền nhằm bảo vệ mụi trường sinh thỏi bền vững.

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w