Thực hành về hàm ý

Một phần của tài liệu v12 (Trang 46 - 48)

Bài tập 1:

Đọc đoạn trích (SGK) và phân tích theo các câu hỏi (SGK). A Phủ đã cố ý vi phạm phơng châm về lợng khi giao tiếp nh thế nào?

HS thảo luận và phát biểu tự do

Bài tập 1:

- Lời đáp của A Phủ thiếu thông tin cần thiết nhất của câu hỏi: Số lợng bò bị mất (mất mấy con bò?). A Phủ đã lờ yêu cầu này của Pá Tra.

- Lời đáp có chủ ý thừa thông tin so với yêu cầu của câu hỏi: A Phủ không nói về số bò mất mà lại nói đến công việc dự định và niềm tin của mình (Tôi về lấy súng thế nào cũng bắn đợc con hổ này to lắm)

- Cách trả lời của A Phủ có độ khôn khéo: Không trả lời thẳng, gián tiếp công nhận việc để mất bò. Nói ra d định “lấy công chuộc tội” (bắn hổ chuộc tội mất bò); chủ ý thể hiện sự tin tởng

bắn đợc hổ và nói rõ “con hổ này to lắm”.

Cách nói hòng chuộc tội, làm giảm cơn giận dữ của Pá Tra . Câu trả lời của A Phủ chứa nhiều hàm ý

Bài tập 2: Đọc đoạn trích

(SGK) và trả lời các câu hỏi: a) ở phần sau của cuộc hội thoại anh thanh niên đã cố ý đi chệch ra ngoài đề tài “hỏi đ- ờng- chỉ đờng” nh thế nào? Những thông tin về cuộc trờng kì kháng chiến có quan hệ và có cần thiết đối với đề tài đó không?

HS thảo luận và trả lời

Bài tập 2:

a) Anh thanh niên đi chệch ra ngoài đề tài “hỏi đờng- chỉ đờng” bằng cách đọc thụôc lòng cả một bài dài đến dăm trang giấy về “cuộc trờng kì kháng chiến”. Nghĩa là anh ta vi phạm phơng châm quan hệ trong hội thoại đồng thời vi phạm cả phơng châm về lợng (nói thừa lợng thông tin).

- Các thông tin về cuộc kháng chiến không hề liên quan đến đề tài “hỏi đờng - chỉ đờng”.

b) Hàm ý của anh thanh niên có ý nói dài dòng về những điều không liên quan gì đến cuộc hội thoại là gì?

(HS thảo luận chọn phơng án đúng và lí giải)

b) Hàm ý của anh thanh niên

- Chủ ý tuyên truyền một cách hồn nhiên cho đ- ờng lối kháng chiến.

- Muốn bộc lộ sự kiêu hãnh, tự hào khi đợc tham gia vào một công cuộc lớn lao mà ở nông thôn vào thời điểm bấy giờ ít có dịp và ít có ngời làm đợc. Đó là cách thể hiện bầu nhiệt huyết, hiềm say mê đối với cuộc kháng chiến. Đó là điểm đáng trân trọng, đáng ca ngợi tuy sự bộc lộ không đợc đúng chỗ (không phù hợp với cuộc thoại) và hơi quá mức độ (nói dài dòng) thừa lợng thông tin mà cuộc thoại cần đến.

c) Kết luận về hàm ý khi ngời nói chủ ý vi phạm phơng châm quan hệ trong giao tiếp.

HS làm việc cá nhân và phát biểu

c) Kết luận: Khi ngời nói chủ ý vi phạm phơng châm quan hệ trong giao tiếp, để hàm ý có tác dụng cần: nói đúng chỗ, phù hợp với cuộc hội thoại và diễn đạt ngắn gọn, đúng lợng thông tin mà cuộc thoại cần đến.

Bài tập 3: Đọc và phân tích

đoạn trích (SGK)

a) Bá Kiến nói: “Tôi không phải là cái kho”. Nói thế là có hàm ý gì?. Cách nói nh thế có đảm bảo phơng châm cách thức không?

HS suy nghĩ và trả lời

Bài tập 3:

a) Câu nói của Bá Kiến với Chí Phèo: “Tôi không phải là cái kho” có hàm ý: Từ chối trớc lời đề nghị xin tiền nh mọi khi của Chí Phèo (cái kho - biểu tợng của của cải, tiền nong, sự giàu có. Tôi không có nhiều tiền)

Cách nói vi phạm phơng châm cách thức (không nói rõ ràng, rành mạch. Nếu nói thẳng thì nói: Tôi không có tiền để cho anh luôn nh mọi khi.

b) ở lợt lời thứ nhất và thứ hai của Bá Kiến có những câu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Trong lợt lời thứ nhất của Bá kiến có câu với hình thức hỏi: “Chí Phèo đấy hử?”

dạng câu hỏi. Những câu đó nhằm mục đích gì, thực hiện hành động nói gì? Chúng có hàm ý gì?

HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày

Câu này không nhằm mục đích hỏi không yêu cầu trả lời, vì Chí Phèo đã đứng ngay trớc mặt Bá Kiến. Thực chất, Bá Kiến dùng câu hỏi để thực hiện hành vi hô gọi, hớng lời nói của mình về đối tợng báo hiệu cho đối tợng biết lời nói đang hớng về đối tợng (Chí Phèo) hay là một hành động chào kiều trịch thợng của kẻ trên đối với ngời dới. Thực hiện hành vi ngôn ngữ theo kiểu giao tiếp nh vậ cũng là hàm ý.

- Trong lợt lời thứ nhất của Bá Kiến, câu mang hình thức câu hỏi là: “Rồi làm mà ăn chứ cứ báo ngời ta mãi à?" . Thực chất câu này không nhằm mục đích hỏi mà nhằm mục đích thúc giục, ra lệnh: hãy làm lấy mà ăn. Đó cũng là câu nói thực hiện hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp, có hàm ý.

c) ở lợt lời thứ và thứ hai của Chí Phèo đều không nói hết ý. phần hàm ý còn lại đợc tờng minh hoá ở lợt lời nào? Cách nói ở hai lợt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phơng châm hội thoại nào?

(HS thảo luận, phát biểu )

c) ở lợt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí Phèo không nói hết ý, chỉ bác hỏ hàm ý trong câu nói của Bá Kiến: “Tao không đến đây xin năm hào”, “Tao đã bảo tao không đòi tiền”. Vậy đến đây để làm gì? Điều đó là hàm ý. Hàm ý này đợc tờng minh hoá, nói rõ ý ở lợt lời cuối cùng: “Tao muốn làm ngời lơng thiện”. Cách nói vừa để thăm dò thái độ của Bá Kiến vừa tạo ra kịch tính cho cuộc thoại. Bài tập 4: Đọc và phân tích truyện cời (SGK) a) Lợt lời thứ nhất của bà đồ nhằm mục đích gì, thực hiện hành động nói gì, có hàm ý gì?

b) Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói nh trong truyện?

(HS thảo luận, phát biểu)

Bài tập 4:

a) Lợt lời thứ nhất bà đồ nói: “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?. Câu nói có hình thức hỏi nhng không nhằm mục đích để hỏi mà nhằm gợi ý một cách lựa chọn cho ông đồ.

Qua lợt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ trong lợt lời thứ nhất của bà có hàm ý: Khuyên ông nên sử dụng giấy cho có ích lợi; cho rằng ông đồ viết văn kém, ông dùng giấy để viết văn chỉ thêm lãng phí, hay bỏ phí giấy, vứt giấy đi một cách lãng phí.

b) Bà đồ chọn cách nói có hàm ý vì lí do tế nhị, lịch sự đối với hcồng, bà không muốn trực itếp chê văn của chồng mà thông qua lời khuyên để gợi ý cho ông đồ lựa chọn.

Hoạt động 5: Tổ chức rút ra kết luận về cách thức tạo câu có hàm ý

Một phần của tài liệu v12 (Trang 46 - 48)