D. Tiến trình dạy học
2. Phơng thức trần thuật của tác phẩm.
+ Căn cứ vào ngôn ngữ của nhân vật trong truyện:
- Phơng thức thứ nhất: Nhân vật truyện là đối t- ợng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ ba.
nào? Theo phơng thức nào? - Cách trần thuật này có tác dụng nh thế nào đối với kết cấu truyện và việc khắc họa tính cách nhân vật?
Gợi ý:
- Có mấy phơng thức trần thuật trong nghệ thuật viết truyện? Căn cứ vào đâu để nhận biết.
- Truyện đợc trần thuật theo phơng thức nào?
HS thảo luận theo nhóm và phát biểu. GV nhấn mạnh những ý chính.
mình nên thuộc ngôi thứ nhất.
- Phơng thức thứ ba: Ngời trần thuật thuộc ngôi thứ ba nhng lời kể lại phỏng theo quan điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật.
+ Truyện Những đứa con trong gia đình đợc trần thuật theo phơng thức thứ 3. Nghĩa là của ng- ời trần thuật tự giấu mình nhng cách nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật.
+ Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặt nghệ thuật:
- Câu chuyện vừa đợc thuật, kể cùng một lúc tính cách nhân vật cũng đợc khắc họa.
- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì đợc kể qua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật.
Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần thuật theo phơng thức này.
3. GV hớng dẫn HS tìm hiểu về truyền thống những con ng- ời trong gia đình (Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ, truyền thống nào đã gắn bó những con ngời trong gia đình với nhau?)
Gợi ý: Muốn làm rõ truyền thống phải nói đợc mối quan hệ giữa chị em Việt với ba má và chú Năm.
HS làm việc cá nhân và phát biểu.