III- tiến trình lên lớp
2. Nội dung t tởng của đoạn trích
Hình tợng con cá kiếm đợc phát biểu trực tiếp qua ngôn từ của ngời kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trò chuyện của ông lão với con cá ta thấy ông lão coi nó nh một con ngời. Chính thái độ đặc biệt, khác thờng này đã biến con cá thành “nhân vật” chính thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông. Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu t- ợng. Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻ đẹp , tính chất kiên hùng vĩ đại của tự nhiên. Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con ngời không phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con ngời và thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tợng của ớc mơ vừa bình thờng giản dị nhng đồng thời cũng rất khác thờng, cao cả mà con ng- ời ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời.
3. GV yêu cầu HS đọc lại
đoạn trích và thảo luận: 3. Nghệ thuật đoạn trích
Câu hỏi 1: Ngoài việc miêu tả bằng lời của ngời kể chuyện, còn có loại ngôn ngữ nào trực tiếp nói lên hành động và thái độ của ông lão trớc con cá kiếm nữa không? Sử dụng loại ngôn ngữ này có tác dụng gì ki nói lên mối quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm?
Câu hỏi 2: Ngoài việc miêu tả bằng lời của ngời kể chuyện, còn có loại ngôn ngữ nào trực tiếp nói lên hành động và thái độ của ông lão tr- ớc con cá kiếm nữa không? Sử dụng loại ngôn ngữ này có tác dụng gì ki nói lên mối quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm? - HS làm việc cá nhân với văn bản rồi thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
Ông già và biển cả của Hê-minh-uê có ngôn ngữ của ngời kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già đợc thể hiện bằng: “lão nghĩ...”, “lão nói ....”
+ Ngôn ngữ của ngời kể chuyện tờng thuật khách quan sự việc.
+ Lời phát biểu trực tiếp của ông lão. Đây là ngôn từ trực tiếp của nhân vật. Có lúc nó là độc thoại nội tâm. Nhng trong đoạn văn trích nó là đối thoại. Lời đối thoại hớng tới con cá kiếm:
“Đừng nhảy, cá”, lão nói. “Đừng nhảy”.
“Cá ơi”, ông lão nói “cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết nữa à?”
“Mày đừng giết tao, cá à, ông lão nghĩ “ mày có quyền làm thế”. “Tao cha từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thợng hơn mày, ngời anh em ạ”.
+ ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:
- Đa ngời đọc nh đang trực tiếp chứng kiến sự việc.
- Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm nh một con ngời.
- Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngỡng nó thông cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.
- Mối quan hệ giữa con ngời và thiên nhiên - ý nghĩa biểu tợng của con cá kiếm
- Vẻ đẹp của con ngời trong hành trình theo đuổi và đạt đợc ớc mơ của mình.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
- GV tóm tắt lại bài học, yêu cầu HS rút ra những nhận xét, đánh giá chung về đoạn trích. - HS tự viết phần tổng kết.
III. Tổng kết
Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con ngời đơn độc trớc thử thách. Con ngời phải vợt qua thử thách vợt qua giới hạn của chính mình để luôn vơn tới đạt đợc mớc mơ khát vọng của mình. Hai hình tợng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu t- ợng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê.
Làm văn:
DIễN ĐạT TRONG VĂN NGHị LUậN
(hai tiết soạn chung) A- Mục tiêu bài học
- Biết cách tránh lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận.
- Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề một cách linh hoạt, sáng tạo. B- Phơng pháp và phơng tiện dạy học
1. Phơng pháp dạy học:
Bài học này là bài thực hành nên phơng pháp dạy chủ yếu là kết hợp làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm để hoàn thành các bài tập.
2. Phơng tiện dạy học:
SGK, GA, phiếu học tập của học sinh. C- Nội dung - Tiến trình lên lớp
Tiết 1
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Bớc 1: GV cho HS tìm hiểu ví dụ (1) (2) trong SGK và làm rõ các nội dung:
- Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhng cách dùng từ ngữ của hai đoạn khác nhau nh thế nào? Hãy chỉ rõ u điểm và nhợc điểm trong cách dùng từ của mỗi đoạn.
- Cho HS chỉ ra những từ ngữ dùng không phù hợp. Yêu cầu HS sửa lại những từ ngữ này.
Bớc 2: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ ở bài tập 2 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Bớc 3: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Bớc 4: GV hớng dẫn HS tổng hợp lại vấn đề đi đến kết luận yêu cầu sử dụng từ ngữ trong