C. Phơng pháp dạy học
5. Cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man
ứng với các thế hệ cây xà nu. Cụ Mết có bộ ngực "căng nh một cây xà nu lớn", tay "sần sùi nh vỏ cây xà nu". Cụ Mết chính là cây xà nu cổ thụ hội tụ tất cả sức mạnh của rừng xà nu. Tnú cờng tráng nh một cây xà nu đợc tôi luyện trong đau thơng đã trởng thành mà không đại bác nào giết nổi. Dít tr- ởng thành trong thử thách với bản lĩnh và nghị lực phi thờng cũng giống nh xà nu phóng lên rất nhanh tiếp lấy ánh mặt trời. Cậu bé Heng là mầm xà nu đang đợc các thế hệ xà nu trao cho những tố chất cần thiết để sẵn sàng thay thế trong cuộc chiến cam go còn có thể phải kéo dài "năm năm, mời năm hoặc lâu hơn nữa".
+ Câu văn mở đầu đợc lặp lại ở cuối tác phẩm (đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời) gợi ra cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng và bất diệt, gợi ra sự bất diệt, kiêu dũng và hùng tráng của con ngời Tây Nguyên nói riêng và con ngời Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc vĩ đại. ấn tợng đọng lại trong kí ức ngời đọc mãi mãi chính là cái bát ngát của cánh rừng xà nu kiêu dũng đó.
5. GV tổ chức cho HS tìm hiểu về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man theo các nội dung sau:
- Phẩm chất của ngời anh hùng Tnú.
- Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết 4 lần nhắc tới ý: "Tnú không cứu đợc vợ con" để rồi ghi tạc vào tâm trí ngời nghe câu nói: "Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo".
5. Cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man làng Xô Man
Cuộc đời Tnú gắn liền với cuộc đời làng Xô Man. Âm hởng sử thi chi phối tác giả trong khi xây dựng nhân vật này. Tnú có cuộc đời t nhng không đợc quan sát từ cái nhìn đời t. Tác giả xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời t của Tnú.
+ Phẩm chất, tính cách của ngời anh hùng:
- Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khi còn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết).
- Cảm nhận về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man.
- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày và tranh luận với các nhóm khác.
- GV định hớng, nhận xét và điều chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản.
qua thử thách (bị giặc bắt, tra tấn, lng Tnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nhng anh vẫn gan góc, trung thành).
- Số phận đau thơng: không cứu đợc vợ con, bản thân bị bắt, bị tra tấn (bị đốt 10 đầu ngón tay).
- Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác ôn.
+ "Tnú không cứu đợc vợ con"- cụ Mết nhắc tới 4 lần để nhấn mạnh: khi cha cầm vũ khí, Tnú chỉ có hai bàn tay không thì ngay cả những ngời th- ơng yêu nhất Tnú cũng không cứu đợc. Câu nói đó của cụ Mết đã khắc sâu một chân lí: chỉ có cầm vũ khí đứng lên mới là con đờng sống duy nhất, mới bảo vệ đợc những gì thân yêu, thiêng liêng nhất. Chân lí cách mạng đi ra từ chính thực tế máu x- ơng, tính mạng của dân tộc, của những ngời thơng yêu nên chân lí ấy phải ghi tạc vào xơng cốt, tâm khảm và truyền lại cho các thế hệ tiếp nối.
+ Số phận của ngời anh hùng gắn liền với số phận cộng đồng. Cuộc đời Tnú đi từ đau thơng đến cầm vũ khí thì cuộc đời của làng Xô Man cũng vậy.
- Khi cha cầm vũ khí, làng Xô Man cũng đầy đau thơng: Bọn giặc đi lùng nh hùm beo, tiếng cời "sằng sặc" của những thằng ác ôn, tiếng gậy sắt nện "hù hự" xuống thân ngời. Anh Xút bị treo cổ. Bà Nhan bị chặt đầu. Mẹ con Mai bị chết rất thảm. Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay.
- Cuộc sống ngột ngạt dòn nén đau thơng, căm thù. Đên Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, làng Xô Man đã nổi dậy "ào ào rung động", "xác mời tên giặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết nh mệnh lệnh chiến đấu: "Thế là bắt đầu rồi, đốt lửa lên!"
Đó là sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng. Câu chuyện về cuộc đời một con ngời trở thành câu chuyện một thời, một nớc. Nh vậy, câu chuyện về cuộc đời Tnú đã mang ý nghĩa cuộc đời một dân tộc. Nhân vật sử thi của Nguyễn Trung Thành gánh trên vai sứ mệnh lịch sử to lớn. 6. HS nhận xét về các nhân