YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945
1/ Trật tự thế giới mới đựoc thiết lập : trật tự hai cực Ianta đã thiết lập : trật tự hai cực Ianta đã
chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian của nửa sau thế kỷ XX.
2/ CNXH đã trở thành hệ thống thế giới.Trong nhiều thập thống thế giới.Trong nhiều thập
niên , hệ thống XHCN đã trở thành một lực lượng hùng hậu về
rộng khơng gian địa lý của hệ thống các nước XHCN-một dãi đất rơng lớn trãi dài từ phía đơng châu Á qua LBXV tới phần phí đơng châu Âu và lan cả sng vùng biển Caribê thuộc khu vực Mỹ Latinh.Trong nhiều thập niên , hệ thống XHCN đã trở thành một lực lượng hùng hậu về chính trị-quân sự và kinh tế , chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của KHKT thế giới.
Do những sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách và sự chống phá của các thế lực đế quốc , phản động quốc tế , chế độ XHCN đã tan rã ở các nước Đơng Âu ( vào cuối những năm 80) và LBXV( 1991).Đây là một thất bại nặng nề của PTCS và PTCN quốc tế, để lại những hạu quả nghiêm trọng cho cuộc đấu tranh của các dân tộc vì hịa bình , ổn định , độc lạp , chủ quyền và tiến bộ xã hội.
...hệ thống thuộc địa và chế độ phân biêt chủng tộc Apacthai kéo dài từ nhiều thế kỷ đã bị sụp đổ hồn tịan.Thắng lợi cĩ ý nghĩa lịch sử đĩ đã dẫn đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi. Bản đồ chính trị thế giới cĩ những thai đổi to lớn và sâu sắc Nhiều nước đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế-xã hội trong cơng cuộc xây dựng đất nước; tham gia tích cực và cĩ vai trị quan trọng trong đời sống chính trị thế giới.
Tuy nhiên , do nhiều nguyên nhân , bản đồ chính trị của các nước châu Á , Phi , Mỹ Latinh cũng cịn khơng ít những mảng ảm đạm với các cuộc xung đột , chia rẽ kĩe dài và cả những cải cách kinh tế-xã hội chưa mấy thành cơng.
Trước hết , từ sau chiến tranh , Mỹ vươn lên trở thành đế quốc giàu mạnh nhất .Với lực lượng kinh tế -tài chính và quân sự vượt trội , chính quyền Mỹ đã ráo riết thực hiện chiến lược tịan cầu nhằm thống trị thế giới , đã dính líu can thiệp vào nhiều nơi trên thế giới.Nhưng cũng phải chấp nhận khơng ít thất bại , tiêu biểu là thất bại trong cuộc chiến tranh VN ( 1954-1975)
Dưới tác động to lớn của CMKHKT , nhất là sự phát triển mạnh mẽ của LLSX , các nước tư bản ngày càng cĩ xu hướng....tiêu biểu là sự ra đời và phát triển trong hơn 40 năm qua của Cộng dồng kinh tế châu Âu ( EEC) mà ngày nay là Liên minh châu Âu ( EU) .Mỹ , EU , Nhật trở thành ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
-GV chuyển ý: So với các giai đoạn lịch sử trước đây , chưa bao giờ các quan hệ quốt tế được ...Vậy
chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của KHKT thế giới.
3/ Cao trào GPDT đã dấy lên mạnh mẽ ở Á , Phi , Mỹ Latinh mạnh mẽ ở Á , Phi , Mỹ Latinh
, hơn 100 quốc gia độc lập ra đời.Nhiều nước đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế-xã hội trong cơng cuộc xây dựng đất nước; tham gia tích cực và cĩ vai trị quan trọng trong đời sống chính trị thế giới.
4/ Hệ thống CNĐQ đã cĩ những chuyển biến quan trọng: những chuyển biến quan trọng:
-Một là Mỹ trở thành đế quốc giàu mạnh nhất , đã ráo riết thực hiện chiến lược tịan cầu , đã dính líu can thiệp vào nhiều nơi trên thế giới.Nhưng cũng phải chấp nhận khơng ít thất bại , tiêu biểu là thất bại trong cuộc chiến tranh VN.
- Hai là nhờ cĩ sự điều chỉnh kịp thời , nền kinh tế tư bản tăng trưởng khá liên tục , tạo ra những thay đổi về chất trong cơ cấu và xu hớng phát triển và hình thành nên các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
-Ba là các nước tư bản ngày
gì?
-HS dựa vào SGK suy nghỉ trả lời. -GV bổ sung tĩm tắt:
... Tuy nhiên , phần lớn các quốc gia ....Cả hai siêu cường cũng như các nước khác đều cĩ ý thức về nhứng hiểm họa khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân.Hơn thế nữa , ý chí đấu tranh giữ gìn hịa bình của các dân tộc đã được đề cao hơn bao giờ hết , bởi vì họ mới trãi qua hai cuộc chiến tranh thế giới chỉ trong vịng chưa đầy nửa thế kỷ.Cuối cùng...
...vơ cùng to lớn .Đặc điểm nổi bật của cuộc CMKHKT hiện đại là KH trở thành LLSX trực tiếp , đáp ứng những địi hỏi mới về cơng cụ sản xuất , những nuồn năng lượng mới và nhưng vật liệu mới của cuộc sống ngày càng cĩ chất lượng cao.Mặt khác , CMKHKT đã đặt ra trước các dân tộc nhiều vấn đề phải giải quyết như việc đào tạo con người cho nguồn nhân lực chất lượng của thời đại văn
minh trí tuệ , vấn đề bảo về mơi trường sinh thái trên
Trái Đất và cả trong vũ trụ , sự cân bằng giữa tăng trướng kinh tế và cơng bằng xã hội ...
Trong sự phát triển của KHKT , xu thế tồn cầu hĩa đã diến ra như một làn sĩng lan nhanh ra tồn thế giới.Cĩ thế nơi : xu thế tồn cầu hĩa địi hỏi các quốc gia phải cĩ lời giải đáp và sự thích ứng để vừa kịp thời , vừa khơn ngoan nắm bắt thời cơ , tránh việc bỏ lỡ cơ hội và tụt hậu.
Câu hỏi cũng cố : nêu nhứng nội dung chủ yếu của
LSTG sau CTTG II ?
-GV dẫn dắt:Sau sự tan rã của trật tự hai cực ( 1991 ) lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới , thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh.Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.NHững hiện tượng và xu thế
mới đĩ là gì?
-HS suy nghỉ trả lời.GV bổ sung
...bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế .Xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia thay thế cho chậy đua vũ trang đã trở thành hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc.Ngày nay sức mạnh của mối quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh , một nền tài chính vững chắc , một nền cơng nghệ cĩ trình độ cao với một lực lượng quốc phịng hùng mạnh.
5/ Quan hệ quốc tế được mở
rộng và đa dạng
Những nét nổi bật trong quan hệ quốc tế từ sau CTTG II là:
+Sự đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường ,hai phe mà đỉnh cao là Chiến tranh lạnh kéo dài hơn 40 năm
+Tuy nhiên , phần lớn các quốc gia vẫn cùng tồn tại hịa bình , vừa đấu tranh vừa hợp tác.Cuối cùng , Chiến tranh lạnh kết thúc , thế giới chuyển sang xu thế hịa dịu , đối thoại và hợp tác.
+Cuộc CMKHKT đã diến ra với nội dung , qui mơ và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả nhiều mặt là vơ cùng to lớn.