- Nắm những nét chính của quan hệ quốc tế sau CTTG2 với đặc trưng lớn cĩ tính bao trùm là sự đối đầu giữa 2 phe: TBCN và XHCN (Mĩ – Liên Xơ)
- Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau “Chiến tranh lạnh”
2. Về tư tưởng:
- Mặc dù hịa bình thế giới vẫn được duy trì, nhưng trOng tình trạng “Chiến tranh lạnh”, thế giới luơn căng thẳng, nhiều cuơc chiến tranh khu vực đã diễn ra (Đơng Nam Á, Trung Đơng)
- Trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh”, ND ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến lâu dài chống ND Pháp và đế quốc Mĩ gĩp phần đạt mục tiêu thời đại: hịa bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện phương pháp tư duy, biết phân tích các sự kiện và khái quát tổng hợp các vấn đề lớn
II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :
-Soạn giáo án ,Bản đồ thế giới
2.Học sinh
-Chuẩn bị tranh ảnh liên quan theo phân cơng của giáo viên. -Soạn bài xem trước bài mới trong sách giáo khoa.
III.Phương pháp dạy học:
-Thảo lận nhĩm, giảng giải, phát vấn. IV. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp : 2.Kiểm ta bài cũ:
Sự phát triển kinh tế Nhật từ 1973 -1991? Nguyên nhân của sự phát triển đĩ? Khái quát chính sách của Nhật bản 1991-2000.
3.Dẫn dắt vào bài mới
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cục diện thế giới rơi vào tình trạng chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh giữa 2 siêu cường Mĩ và Liên Xơ thậm chí cĩ lúc đẩy nhân loại đứng trước bên bờ vực của cuộc chiến tránh thế giới mới. Chiến tranh lạnh đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong những thập niên cuối TK XX. Để hiểu rõ quan hệ quốc tế trong và sau chiến tranh lạnh như thế nào chúng ta cùng học bài mới.
Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm
-GV :Từ liên minh chống phát xít , sau chiến tranh , hai cường quốc X-M chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.Vậy
đâu là nguyên nhân của vấn đề trên ?mâu thuẫn Đơng-Tây và khởi đầu của chiến tranh